Print Page | Close Window

Xin cẩn thận.

In từ Trang nhà: Hội Thân Hữu Gò Công
Category: Khoa Học - Kỷ Thuật
Tên Chủ Đề: Tìm Hiểu và Hỏi Đáp về Vi Tính (Computer)
Forum Discription: Các thành viên có thể đăng hoặc đặt những câu hỏi thắc mắc về máy tình hay mạng máy tính.
URL: http://www.gocong.com/forums/forum_posts.asp?TID=4337
Ngày in: 04/Jan/2025 lúc 4:38am
Software Version: Web Wiz Forums 8.05a - http://www.webwizforums.com


Chủ đề: Xin cẩn thận.
Người gởi: tuavanle
Chủ đề: Xin cẩn thận.
Ngày gởi: 04/Feb/2011 lúc 3:01pm
Xin cẩn thận.


Hãng bảo mật CyberDefender (Mỹ) vừa đưa ra danh sách 10 điều nguy hiểm nhất mà người dùng có thể gặp phải khi làm việc trên mạng. Dưới đây là những điều nguy hiểm và các biện pháp phòng tránh do trang công nghệ Gizmodo ghi nhận lại.


Hình%20ảnh




1. Tuyệt đối không sử dụng tính năng “Keep me signed in” trên các máy tính công cộng

Người dùng tuyệt đối không nên sử dụng chức năng này trên các máy tính công cộng, vì sẽ làm tăng nguy cơ rò rỉ các thông tin cá nhân quan trọng cho các tin tặc. Nếu cần phải sử dụng tính năng này, chỉ nên sử dụng trên máy tính cá nhân của mình.
Và nếu sử dụng tính năng này để đăng nhập vào các trang web như: Google, eBay, Amazon... tại các máy tính công cộng, thì phải chắc chắn rằng mình đã thoát ra hoàn toàn tài khoản của mình khi rời khỏi máy, nhằm bảo vệ sự riêng tư của cho bản thân.


2. Nên thường xuyên cập nhật các bản vá lỗi của Windows, Java, Adobe Reader và Adobe Flash

Các phần mềm như Windows, Java, Adobe Reader và Adobe Flash luôn là những "món ăn" rất "béo bở" để các tin tặc khai thác. Cách tốt nhất để bảo vệ chính mình khi truy cập internet là thường xuyên theo dõi các bản lỗi và khắc phục ngay khi có thể.

3. Không nên tìm kiếm những thông tin riêng tư của các nhân vật nổi tiếng, hoặc những nội dung không lành mạnh

Đây là một trong các vấn đề rất được người dùng quan tâm khi truy cập internet, chính vì thế phải thực sự thận trọng khi truy cập các tài liệu dạng này vì đa phần chúng đều chứa các Malware (mã độc) để tấn công người dùng.
Nếu cần phải kiếm những thông tin về những nhân vật nổi tiếng, chỉ nên truy cập vào các trang báo điện tử uy tín. Khi cần tìm những thông tin trên google, thay vì chỉ nhập địa chỉ tìm kiếm là  http://www.google.com/ - http://www.google.com/  thì người dùng nên truy cập vào địa chỉ: https://www.google.com/ - https://www.google.com/  để được an toàn hơn, vì cách thức tìm kiếm này đã được thông qua một giao thức kết nối SSL được mã hóa.


4. Không nên sử dụng BitTorrent để tải các nhu liệu, phim ảnh và nhạc

Việc truy cập và tải các nhu liệu, nhạc, phim ảnh từ các trang web chính hãng, sẽ giúp người dùng nâng cao được nhận thức của việc sử dụng phần mềm có bản quyền tốt như thế nào. Trong khi đó, nếu sử dụng giao thức torrent để tải chúng (thậm chí một số trang web cung cấp torrent hoàn toàn không mã độc) thì nguy cơ nhiễm mã độc của người dùng vẫn có khả năng xảy ra, vì bên trong một số nhu liệu torrent đã được tin tặc "cấy" sẵn mã độc vào bên trong.

5. Không tìm kiếm phim ảnh "tươi mát"

Đa số các phim ảnh "tươi mát" có trên internet đều là miễn phí, tuy nhiên nếu người dùng chỉ sử dụng "dịch vụ" này để giải trí thì rất nguy hiểm. Nhất là những ai đang sử dụng internet trong giờ làm việc, chưa kể đến nguy cơ nhiễm phải mã độc rất cao khi truy cập vào các trang web "tươi mát".

6. Không nên chơi game online từ các mạng xã hội ảo

CyberDefender đã ghi nhận được rất nhiều trường hợp, một số trò chơi yêu cầu người dùng khai báo các thông tin cá nhân quan trọng mới có thể chơi được, và như thế chỉ cần tin tặc nhúng một trojan vào trò chơi và dẫn dụ họ chơi cùng, thì toàn bộ các thông tin quan trọng của người dùng sẽ bị lọt vào tay tin tặc.

7. Không nên chia sẻ quá nhiều thông tin cá nhân lên Facebook

Một số người có thói quen "chia sẻ" quá nhiều thông tin về bản thân mình lên Facebook, chẳng hạn như: ngày sinh nhật, họ tên đầy đủ, số điện thoại di động, địa chỉ nhà... Điều này thực sự rất nguy hiểm, vì các tin tặc có thể lợi dụng các thông tin này để dò mật khẩu của bạn, hoặc làm giả thẻ tín dụng từ các thông tin cá nhân do người dùng cung cấp.

8. Không nên kết nối vào những mạng vô tuyến không rõ nguồn gốc

Ở những nơi công cộng như: sân bay, khách sạn, nhà hàng... người dùng phải hết sức cẩn thận khi kết nối máy tính cá nhân của mình vào các mạng vô tuyến này. Lý do là, tin tặc có thể lợi dụng việc kết nối này để lấy trộm các dữ liệu trên máy (nếu trong máy tính đang để sẵn những dữ liệu ở dạng chia sẻ).

9. Không nên sử dụng một mật khẩu cho tất cả các tài khoản online

Một số cá nhân vì muốn "thuận tiện", nên đã đặt chung một mật khẩu cho tất các tài khoản online của mình. Điều này sẽ giúp cho người dùng không quên mật khẩu, nhưng sẽ vô cùng nguy hiểm nếu mật khẩu bị rò rỉ ra, vì tin tặc có thể nắm giữ được dữ liệu quan trọng của người dùng chỉ với một lần tấn công duy nhất.

10. Không thử vận may vào các trò chơi trúng thưởng trực tuyến

Một số trang web thường đưa ra các hình thức bốc thăm trúng thưởng, tham dự trò chơi trực tuyến với những phần quà hấp dẫn như: iPad, iPhone, PlayStation 3,... Tuy nhiên, nếu không cảnh giác người dùng sẽ bị "tiền mất, tật mang" khi lỡ đưa trước một số tiền để tham dự, hoặc cung cấp cả các thông tin cá nhân của mình vào.











Trả lời:
Người gởi: tuavanle
Ngày gởi: 07/Feb/2011 lúc 4:47pm

Will Apophis Hit Earth in 2036? NASA Rejects Russian Report

http://us.rd.yahoo.com/dailynews/space/SIG=grdpua/*http:/www.SPACE.com/ - - - - - - - - -

<>
    • http://news.yahoo.com/s/space/20110206/sc_space/willapophish*tearthin2036nasarejectsrussianreport/print - Print

http://news.yahoo.com/nphotos/Friday-Feb-4-2011-photo-provided-NASA-natural-color-satellite-image/photo/110205/481/urn_publicid_ap_org0b84c658007a46a5a7f62eb20a599961/s:/space/20110206/sc_space/willapophish*tearthin2036nasarejectsrussianreport - AP – In this Friday, Feb. 4, 2011 photo provided by NASA, this natural-color satellite image shows an ash …

  • http://us.rd.yahoo.com/dailynews/external/ap_av/av_ap3_tc/0fab1cf44558dccc08d4c9d10afdc446/40056132;_ylt=Aupulqlp4CK26ryymmCKIu_737YB;_ylu=X3oDMTFiYTk5Z3ZjBHBvcwMyBHNlYwN5bl9yXzNzbG90X3ZpZGVvBHNsawN2aWQtZWQtdGh1bWI-/*http:/news.yahoo.com/video/tech-15749651/24096862 - Play Video http://us.rd.yahoo.com/dailynews/external/ap_av/av_ap3_tc/0fab1cf44558dccc08d4c9d10afdc446/40056132;_ylt=AoytjM7LjP7LYhmG54fT3Df737YB;_ylu=X3oDMTFhN2I1NmMzBHBvcwMzBHNlYwN5bl9yXzNzbG90X3ZpZGVvBHNsawN2aWQtZWQtbGluaw--/*http:/news.yahoo.com/video/tech-15749651/24096862 - http://news.yahoo.com/video/technology/ap;_ylt=Ai_rS17vR2La6.GT9AGLfS3737YB;_ylu=X3oDMTFibWt0Mjk5BHBvcwM0BHNlYwN5bl9yXzNzbG90X3ZpZGVvBHNsawN2aWQtZWQtcHJvdmk- - AP
  • http://us.rd.yahoo.com/dailynews/external/abc/av_abc_wnt/1b044b73e73e1bb94b6ec07191eecfef/40027694;_ylt=As1k7g1PJxbb0YUWrqaqoQv737YB;_ylu=X3oDMTFiNzZjZjByBHBvcwM1BHNlYwN5bl9yXzNzbG90X3ZpZGVvBHNsawN2aWQtZWQtdGh1bWI-/*http:/news.yahoo.com/video/sports-15749645/24081330 - Play Video http://us.rd.yahoo.com/dailynews/external/abc/av_abc_wnt/1b044b73e73e1bb94b6ec07191eecfef/40027694;_ylt=AvWylpEidwzMKvxe_1vPkvr737YB;_ylu=X3oDMTFhZnJqYzk1BHBvcwM2BHNlYwN5bl9yXzNzbG90X3ZpZGVvBHNsawN2aWQtZWQtbGluaw--/*http:/news.yahoo.com/video/sports-15749645/24081330 - http://news.yahoo.com/video/abc-news/abc-world-news;_ylt=Aiq5qS_tJsOt9MF1JYA20kP737YB;_ylu=X3oDMTFiYXZjM2E2BHBvcwM3BHNlYwN5bl9yXzNzbG90X3ZpZGVvBHNsawN2aWQtZWQtcHJvdmk- - ABC News
  • http://us.rd.yahoo.com/dailynews/external/reutersav/av_reuters_all/615da31eac1a70aa9be48924157ddd93/40070401;_ylt=AgwH7mePGzwixAVfUjxNRBD737YB;_ylu=X3oDMTFiYm0yYnJvBHBvcwM4BHNlYwN5bl9yXzNzbG90X3ZpZGVvBHNsawN2aWQtZXYtdGh1bWI-/*http:/news.yahoo.com/video/science-15749654/24105295 - Play Video http://us.rd.yahoo.com/dailynews/external/reutersav/av_reuters_all/615da31eac1a70aa9be48924157ddd93/40070401;_ylt=AowpT36pJvjPse4jXO0SQO_737YB;_ylu=X3oDMTFhYzFqNnJyBHBvcwM5BHNlYwN5bl9yXzNzbG90X3ZpZGVvBHNsawN2aWQtZXYtbGluaw--/*http:/news.yahoo.com/video/science-15749654/24105295 - http://news.yahoo.com/i/2704;_ylt=AkK61d2nV8JJqPPon0a8Prz737YB;_ylu=X3oDMTFjbWRpYW11BHBvcwMxMARzZWMDeW5fcl8zc2xvdF92aWRlbwRzbGsDdmlkLWV2LXByb3Zp - Reuters

Michelle Bryner, Life’s Little Mysteries Contributor,
http://us.rd.yahoo.com/dailynews/space/sc_space/byline/willapophish*tearthin2036nasarejectsrussianreport/40024830/SIG=10m6rt8b7/*http:/www.space.com - Space.com Michelle Bryner, Life’s Little Mysteries Contributor,
http://us.rd.yahoo.com/dailynews/space/sc_space/byline/willapophish*tearthin2036nasarejectsrussianreport/40024830/SIG=10m6rt8b7/*http:/www.space.com - space.com
– Sun Feb 6, 12:45 pm ET

In 2004, NASA scientists announced that there was a chance that Apophis, an asteroid larger than two football fields, could smash into Earth in 2029. A few additional observations and some number-crunching later, astronomers noted that the chance of the planet-killer hitting Earth in 2029 was nearly zilch.

Now, reports out of Russia say that scientists there estimate Apophis will collide with Earth on April 13, 2036. These reports conflict on the probability of such a doomsday event, but the question remains: How scared should we be?

“Technically, they’re correct, there is a chance in 2036 [that Apophis will hit Earth]," said Donald Yeomans, head of NASA’s http://news.yahoo.com/s/space/20110206/sc_space/willapophish*tearthin2036nasarejectsrussianreport - . However, that chance is just 1-in-250,000, Yeomans said.

The Russian scientists are basing their predictions of a collision on the chance that the 900-foot-long (270 meters) Apophis will travel through what’s called a gravitational keyhole as it p***es by Earth in 2029. The gravitational keyhole they mention is a precise region in space, only slightly larger than the asteroid itself, in which the effect of http://news.yahoo.com/s/space/20110206/sc_space/willapophish*tearthin2036nasarejectsrussianreport - is such that it could tweak Apophis' path.

“The situation is that in 2029, April 13, [Apophis] flies very close to the Earth, within five Earth radii, so that will be quite an event, but we’ve already ruled out the possibility of it hitting at that time,” Yeomans told Life’s Little Mysteries. “On the other hand, if it goes through what we call a keyhole during that close Earth approach … then it will indeed be perturbed just right so that it will come back and smack Earth on April 13, 2036,” Yeomans said.

The chances of the asteroid going through the keyhole, which is tiny compared to the asteroid, are “minuscule,” Yeomans added.

The more likely scenario is this: Apophis will make a fairly close approach to Earth in late 2012 and early 2013, and will be extensively observed with ground-based optical telescopes and radar systems. If it seems to be heading on a destructive path, NASA will devise the scheme and machinery necessary to change the asteroid’s orbit, decreasing the probability of a collision in 2036 to zero, Yeomans said.

There are several ways to change an asteroid’s orbit, the simplest of which is to run a spacecraft into the hurtling rock. This technology was used on July 4, 2005, when Deep Impact smashed into the comet Tempel 1.

This story was provided by Life's Little Mysteries, a sister site of SPACE.com.

 




Print Page | Close Window

Bulletin Board Software by Web Wiz Forums version 8.05a - http://www.webwizforums.com
Copyright ©2001-2006 Web Wiz Guide - http://www.webwizguide.info