Bài mớiBài mới  Display List of Forum MembersThành viên  LịchLịch  Tìm kiếm trong Diễn đànTìm kiếm  Hỏi/ĐápHỏi/Đáp
  Ghi danhGhi danh  Đăng nhậpĐăng nhập
Quê Hương Gò Công
 Diễn Đàn Hội Thân Hữu Gò Công :Văn Học - Nghệ thuật :Quê Hương Gò Công
Message Icon Chủ đề: Cảnh cũ Gởi trả lời Gởi bài mới
<< phần trước Trang  of 19 phần sau >>
Người gởi Nội dung
thylanthao
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 02/Jun/2007
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 1051
Quote thylanthao Replybullet Gởi ngày: 12/Apr/2008 lúc 8:29pm
Duong Le Loi voi Khach san Rex, Saigon 1960's:
 
 
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.
IP IP Logged
thylanthao
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 02/Jun/2007
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 1051
Quote thylanthao Replybullet Gởi ngày: 12/Apr/2008 lúc 8:37pm
Hoc sinh tan truong, goc duong Cong Quynh - Nguyen Cu Trinh
 
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.
IP IP Logged
thylanthao
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 02/Jun/2007
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 1051
Quote thylanthao Replybullet Gởi ngày: 12/Apr/2008 lúc 8:38pm
Xe ngua tren duong pho Saigon:
 
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.
IP IP Logged
thylanthao
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 02/Jun/2007
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 1051
Quote thylanthao Replybullet Gởi ngày: 12/Apr/2008 lúc 8:38pm
Buu dien Cho Lon - voi tuong Phan Dinh Phung o vong xoay phia truoc:
 
 
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.
IP IP Logged
HEICHPE
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 17/Sep/2007
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 474
Quote HEICHPE Replybullet Gởi ngày: 12/Apr/2008 lúc 10:08pm
Phụ đề:
Cuối đường Nguyễn Huệ là Bến Bạch Đằng, quẹo trái đi vào cổng Bộ Tư Lệnh Hải Quân , có dinh (nhà ở) Phó Tổng Thống, kế la Trung Tâm Hanh Quân cua Hải Quân, ke la Nha Quân Pháp+ Tòa án Quân Sự SàiGon, kê là Trung Ương Tinh Báo, ke la Bệnh Viện Hải Quân....kế la nữ tu viện Công Giao va la trương dường như la trường nhà trắng.... quên rồi ! Đây là đương Cương Để, bên kia là Ba Son.
Ơ góc Cường Đễ và LêThánh Tôn là Bộ Tư Lệnh của Thủy Quân Lục Chiến.
 
Rạp chiếu bóng Rex, bên kia đường Lê Lợi là Grand Magasin Charner. Thơi xa xưa vào đây mua những loại hàng đắt giá. Thường người ta nói đỉ ra Charner, vì con đường mang tên Charner nay là đường Nguyễn Huệ).Cửa hàng Charner nầy trươc ngày "sập tiệm" có một tên gọi khác nửa, nay quên rồi!!
Ngày tôi ở vùng Nguyễn Tấn Nghiệm (Phát Diệm , roi Trần đinh Xu ) 1949.....góc ngã tư Cống Quỳnh (Arras cũ) và.Nguyện Cư Trinh , thời đó chưa có đừơng NC Trinh. Sau những nẵm-51 mới mở đường NC Trinh. Khu bên N T Nghiệm qua nhưng con đường nhỏ ngoằn ngòe trong xóm nhà, gọi là khu mã lạn. Bên kia khu mã lạn la khu Sở Rác (rác đổ để lắp vùng trủng, noi vùng nấy có nhà cua ca sĩ Hùng Cường (luc đi hoc, chưa trúng tuyển ca sịi ở đài phát thanh Pháp Á, nhờ bản nhạc ông lái đò, khởi đầu cho sự nghiệp cua Hùng Cương. Gần khu nhà của H.C là Sở Cứu Hỏa, có sân đá bóng, co hồ tắm , có còi hụ báo 12 giờ trưa.Góc đường N T Nghiệm (nay TDXu) và TH Đạo làà trường Tiểu học Cầu Kho, sau đỗi tên là TH Đạo.
Thuở đó vùng Cống Quỳnh có trương hoc Ngô Quang Vinh, giửa đương co dãy phố mà ông Hô Biểu Chánh có l thời ở đó, sau khi rời Gò Công va trươc khi vê ở đường Trương Tấn Bữu va ông HB Chanh qua đời tạiđây, sau đặt  tên đương la Hồ Biểu Chánh. Gần Cống Quỳnh có đường Bùi Viện, co nhiêu tiệm ăn (lẻ dỉ nhiên có nhậu) cuôi thang lãnh lương từ ngày 22 mổi thang , , công chức, quân nhân hay đến đây gặp mặt và lai rai.. bia bot..
Trườc 75, có truong trung hoc Hưng Đạo  cua GS Nguyễn van Phú. Giờ đây, nơi nầy có nhiều cao ốc do cac đai công ty chiếm lỉnh..(Lúc nầy nghe tin có cao ốc nơi đây bị nghiêng, quý thân hữu có tin gì xin cho biết, hay có thân nhân làm việc ở tại Cao Ốc vùng nầy).
 
Khoảng giửa đường Cống Quynh có chợ Thái Bình, có hí viện Khai Hôàn, bên kia đường là thành Aux Mảres (ô ma) sau là Phủ Đặc Ủy Hành Chánh(thối thân la Bộ Nội Vụ một thời.. do Đại Tá HV DH- con cua ông HBC- lam Đặc Ủy Trưởng. Cuối đường Cống Quỳnh la bảo sanh viện Từ Dụ, bên kia đường la noi tập Judo của BS Tài va BS Oai tổ chức (năm 1950..... Nơi tập Judo có chi nhánh ở góc NT Nghiệm va Võ Tánh , trước khi nơi nầy xây cất trường nữ trung học Đức Trí, có thể vài nữ thân hữu cố theo học nơi đây. 
Đương NC Trinh có một thời là bến xe lục tỉnh, trườc ở đường Kitchener (N. Thái Hoc dời về NC Trinh , sau mơi doi vô ngã bảy..
Nhắc lại chuyện ngày trước để nhớ một thơi yên lành của miền Nam,
 Vui buồn lẩn lộn. Hi.. hi.. ô hô...


Chỉnh sửa lại bởi HEICHPE - 13/Apr/2008 lúc 9:04am
IP IP Logged
nqtuan2910
Groupie
Groupie
Avatar

Tham gia ngày: 24/Oct/2007
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 65
Quote nqtuan2910 Replybullet Gởi ngày: 13/Apr/2008 lúc 7:36pm

Very sorry !!!

- Hình mà chị Thuỷ ghi là Toà Đô chính : Đây là Dinh Gia Long trước 30-4-1975... Nghe kể lại Dinh này có đường hầm dài ra tới Chợ Lớn lên Nhà thờ Cha Tam (khu chợ vải va thuốc lá), nơi mà tổng thống VNCH đến cầu nguyện, xưa nữa thời ba Tuấn là "Palais du Lieutenant Gouverneur"(dinh Toàn Quyền), còn bây giờ là "Musée de révolution"

- Hình chị Thủy ghi Lăng Tả quân Lê-văn-Duyệt(Lăng Ông) là Tombeau de L' Évêque d' Adran ( Ông Cha Cả) vị đã cho người Việt Nam chữ Quốc-ngữ đó; chớ không bây giờ mình viết chữ Hán và chữ Nôm rồi đó. Lúc phá bỏ Lăng này báo chí trong nước và ngoài nước (Pháp) phản đối dữ lắm cũng đành bó tay. Vị trí Lăng Cha Cả nằm ở giao lộ các tuyến hướng ra phi trường Tân Sơn Nhứt. Cũng như định bỏ tên đường Pasteur, Calmette... cuối cùng giữ lại vì các vị này có công lớn đối với đất nước VN.

- Ngân hàng Việt Nam ( ở bến tàu Sài Gòn, cầu Calmet??) đó là cầu Móng
không biết tương lai có bỏ không? bây giờ đang tuyến ngầm qua Giồng Ông Tố- Thủ Thiêm
 
nqtuan


Chỉnh sửa lại bởi nqtuan2910 - 13/Apr/2008 lúc 7:58pm
nqtuan2910
IP IP Logged
HEICHPE
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 17/Sep/2007
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 474
Quote HEICHPE Replybullet Gởi ngày: 13/Apr/2008 lúc 9:40pm
Xin góp ý kiến:
Ảnh đó là dinh Gia Long (tọa lạc trên đường Gia Long) phía trước có công viên, có cây cổ thụ rất to , thời đệ nhị CHVN cây to nấy bị tét làm đôi(khoảng năm 1968-69), có phải điềm không lành đua đén Tong Tong va ông phó "said bye bye? Mình nhớ rât rỏ, khi cây cổ thụ nầy tách đôi , mình có linh tính như thế, khi đi làm ngang qua đây , nhìn thấy cây cổ thụ nầy? Vụ nầy nên hỏi lại Đông Quyên sẽ có ý kiến.
Không có đường hầm nào hêt, để đưa CỐ TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM vầ ông Ngô Đình NHU đi về nhầ ông (người Hoa quên tên rồi!! ), người lái xe Deux Chevaux nây là một Đại Úy TVH.... còn sống ở Saigon,. sau 75 vi nây là Trung Tá,  đi tù  về, còn ở tại Saigon và đi day học, hiện còn sống , cùng đưa cố TT NDD và ô.NDN.. có ô.CXV....nhân chưng còn sống tại California..NHớ LÀ KHôNG CÓ ĐƯỜNG HẦM NÀO CẢ!!!!!! Hằng năm ông CXV.. đều có làm lễ giổ ông NDD.. và ông NDN..Xin nòi lại cho đúng, đừng sai lệch lịch sữ. Đau lòng thay!!
 
Đúng  lăng cha cả tên là D'Adran, chức phẫm trong công giáo là Évêque. Tôn là cha cả vì ông D'Adran nầy là người truyền giáo những năm đầu tiên ở VN KHÔNG PHẢI ÔNG NÀY LÀ NGƯỜI NGHĨ RA CHỮ QUỐC NGỮ .NGƯỜI NGHĨ RA CHỮ QUỐC NGỮ LÀ ÔNG ALEXANDRE DE RHODES ,có đặt tên đường trước Bộ Ngọai Giao VNCH. (Phần nầy Tuan đã lập lai 2 lần, đều không đúng !!) Nhưng rất tiếc giờ đây có vài công trình nghiên cứu cho rằng không phải ông Alexandre De Rhodes không phải người nghỉi ra chữ quốc ngữ(?) HẠ HỒI PHÂN GIÃI. điều chắc chắn là ong D'Adran chỉ là nhà truyền giáo Catholique, . Khi phá lăng cha cả, chánh phủ Pháp có di chuyễn hài cốt của ông D'Adran về Pháp. Việc nầy có thể hỏi lại  ông Lộ Công thì rỏ hơn. Những gì của Cesar hãy trả lại cho Cesar.!
Thật là "tang điền"
Buồn vui lẫn lộn!!


Chỉnh sửa lại bởi HEICHPE - 13/Apr/2008 lúc 10:43pm
IP IP Logged
nqtuan2910
Groupie
Groupie
Avatar

Tham gia ngày: 24/Oct/2007
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 65
Quote nqtuan2910 Replybullet Gởi ngày: 13/Apr/2008 lúc 10:41pm
NGHIÊN CỨU TIẾNG VIỆT TRƯỚC THỜI PHÁP THUỘC- e-tiengviet.com
 
Tình hình nghiên cứu tiếng Việt, cụ thể là làm từ điển Việt ngữ trước Pháp thuộc, tức là trước nửa sau thế kỷ 19, như thế nào khi chữ nôm còn là chữ viết chính thức của tiếng Việt ? Câu hỏi này đáng được quan tâm và giải đáp.

Bắt đầu từ thế kỷ 15 với Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, kế đến thế kỷ 16 với Bạch Vân Am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm, tiếng Việt đã chứng tỏ có nhiều khả năng diễn tả không những tình cảm mà còn tư tưởng nữa. Nhưng tiếng Việt được ghi dưới dạng chữ nôm chưa từng bao giờ là một đối tượng được nghiên cứu và tích trữ những tư liệu về chính nó.

1. Cuốn An Nam dịch ngữ

Người ta thường nhắc tới tập An Nam dịch ngữ được biên soạn vào thế kỷ 15-16. Đây là tập từ vựng Hán-Việt đối chiếu do người Trung Quốc đời Minh soạn nhằm mục đích hổ trợ các sứ thần Trung Quốc trong việc thông hiểu và phiên dịch ngôn ngữ tiếng nước khác khi giao tiếp. Như vậy An Nam dịch ngữ chỉ là một tập trong bộ Hoa Di dịch ngữ gồm nhiều cuốn khác như Hán-Triều Tiên, Hán-Nhật Bản, Hán-Chiêm Thành, v.v. Hiện có sáu bản sao Hoa Di dịch ngữ khác nhau trong đó có quyển An Nam dịch ngữ (ANDN).

ANDN có 716 mục từ được sắp theo 17 môn : Thiên văn, Địa lý, Thời lệnh, Hoa mộc, Điểu thú, Cung thất, Khí dụng, Nhân vật, Nhân sự, Thân thể, Y phục, Ẩm thực, Trân bảo, Văn sử, Thanh sắc, Số mục, Thông dụng. Nên nhớ là phải chờ đến thế kỷ 17, bắt đầu với cuốn Dictionarium của A. de Rhodes thì từ điển tiếng Việt mới sắp các mục từ theo thứ tự chữ cái A B C La Tinh. Số từ trong An Nam dịch ngữ so với Dictionarium của A. de Rhodes thì quả thật ít ỏi. Theo Vương Lộc (1995: 3-4), tiếng Việt trong ANDN là phương ngữ Bắc Bộ. ANDN có một số hạn chế : (1) Lắm khi chọn không đúng từ ngữ Việt để dịch từ Hán tương ứng ; (2) Đưa vào những từ ghép không có trong tiếng Việt do việc dịch từng thành phần những tổ hợp tiếng Hán, rồi ghép lại ; (3) Khiếm khuyết do dùng chữ Hán để phiên âm tiếng Việt nhưng hệ thống ngữ âm của hai ngôn ngữ lại không giống nhau. Có nhiều công trình nghiên cứu về ANDN, đáng lưu ý là của Vương Lộc, xuất bản 1995; và của Trần Kinh Hoà, năm 1953 và 1966-1968.

2. Từ điển của các nhà Truyền giáo

Khi nói đến tình hình nghiên cứu tiếng Việt buổi ban đầu tức phải nói đến ba cuốn từ điển của Alexandre de Rhodes, của Pierre Pigneaux (còn gọi là Pigneaux de Béhaine), Evêque d'Adran (Giám mục Bá Đa Lộc), và của Jean Louis Taberd. Ba cuốn này đều ra đời trước khi nước Pháp đánh chiếm Việt Nam vào giữa thế kỷ 19, nghĩa là trước khi tiếng Pháp trở thành một ngôn ngữ lấn mạnh trong hành chánh, giáo dục ở Việt Nam.

Ba cuốn trên đều dùng tiếng La Tinh để giải thích tiếng Việt. Mà ai ai cũng biết rằng tiếng La Tinh là ngôn ngữ dùng để truyền đạo Ki Tô. Phải đợi đến năm 1861, ta mới có cuốn từ điển song ngữ Việt-Pháp đầu tiên do viên sĩ quan hải quân Pháp Gabriel Aubaret soạn. Cuốn này mới thật là một công cụ nhắm vào việc dạy và/hay học tiếng Việt cho các viên chức người Pháp trong guồng máy cai trị những phần đất miền Nam Việt Nam vừa mới chiếm được.

Dù với mục đích chính là truyền giáo các cuốn từ điển Việt-La Tinh kể trên đã đóng góp rất lớn vào lĩnh vực ngôn ngữ văn hoá của Việt Nam.

2.1. Từ điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes

Từ điển của A. de Rhodes có thể được xem như công trình tiên khởi trên nhiều mặt :

1. Đó là cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên.

2. Đó là công trình phát khởi cho công cuộc từ vựng học tiếng Việt.

3. Đó là công trình phản ánh khá trung thực hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở thế kỷ 17. Vì đó cũng là công trình đã phân tích ngữ âm tiếng Việt đến những yếu tố ngữ âm nhỏ nhất là âm vị. Lần đầu tiên người ta thấy mỗi thanh điệu tiếng Việt được ghi bằng một dấu. Nên nhớ là chữ nôm không có dấu riêng cho thanh điệu và đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà chữ nôm sử dụng để xây dựng chữ viết là âm tiết chứ không phải âm vị. Trên mặt ngữ âm lịch sử, cuốn từ điển của de Rhodes còn lưu chứng tích những nhóm phụ âm đầu ml (mlẽ : lẽ), mnh (mnhẽ : nhẽ), tl (tlứng : trứng), bl (blai : trai) còn sinh động trong tiếng Việt ở thế kỷ 17 nhưng vào thế kỷ 18 đã bắt đầu biến mất nếu suy theo cuốn từ điển của Pierre Pigneaux.

Sách Dictionarium của de Rhodes còn có phần phụ lục là Brevis Declaratio (Thông báo vắn tắt) gồm tám chương. Chương 1 Chữ và vần tiếng Việt ; chương 2 Thanh và dấu đặt ở nguyên âm ; hai chương này miêu tả giá trị ngữ âm của từng chữ cái dùng để ghi tiếng Việt và đề cập đến các dấu để ghi thanh điệu mà de Rhodes gọi là linh hồn của tiếng này. Nguồn gốc những chữ cái và những dấu ghi thanh điệu đã được de Rhodes đề cập đến, và được nhà bác học Haudricourt bình luận khá đầy đủ trong bài viết tựa là Origine des particularités de l'alphabet vietnamien đăng trong Tạp chí Dân Việt Nam, số 3, xuất bản tại Hà Nội năm 1949. Theo tôi, người Việt chưa có công trình nghiên cứu nào khai thác chi tiết phần này để phục nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở thế kỷ 17. Một người Mỹ là Gregerson đã làm việc này và bài viết, nguyên là tiểu luận cao học Master of Arts, Đại học Hoa Thịnh Đốn, đã đăng trong Tạp Chí BESI, 1969, tựa là A study of Middle Vietnamese phonology [Nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt thời trung đại].

Các chương khác là : chương 3 Danh từ ; chương 4 Đại từ ; chương 5 Những đại từ khác ;chương 6 Động từ ;chương 7 Những tiểu từ không biến cách ; chương cuối Mấy qui tắc cú pháp. Các chương này chứng tỏ de Rhodes là người tiên khởi đã phân biệt những phạm trù cú pháp-từ vựng cho tiếng Việt như đại từ, động từ, v.v. Ông cũng là người đầu tiên đưa ra một số luật về cú pháp tiếng Việt. Như vậy A. de Rhodes không những là người góp phần rất lớn vào công cuộc sáng tạo ra chữ quốc ngữ, người tiên phong về từ vựng học Việt ngữ, mà cũng là người đặt nền tảng cho việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt.

2.2. Từ điển Việt-Latinh của Pierre Pigneaux

Từ điển của Pierre Pigneaux - mà ta thường gọi là Pigneaux de Béhaine (tên Việt là Bi Nhu) - theo bài nhập đề của sách là ấn bản in lại nguyên xi (fac-similé) cuốn từ điển viết tay của Pierre Pingeaux, giám mục d'Adran (Bá Đa Lộc), giám mục địa phận Đàng Trong (Cochinchine), đánh dấu kỷ niệm thứ 260 năm sinh của giám mục. Ấn bản này do Hội Truyền giáo Nước ngoài Paris xuất bản năm 2001, có tên trên gáy sách là Vocabularium Annamitico-Latinum (tạm dịch là Từ vựng Việt-La) nhưng ở trang trong lại mang đề là Dictionarium Annamiticum-Latinum(Từ điển Việt-La) .

Sinh năm 1741 tại Origny en Thiérache, Aisne Pháp, Pierre Pigneaux đã hoàn tất việc học của mình ở Paris và sau đó theo vào chủng viện Hội Truyền giáo Nước ngoài (Société des Missions Etrangères), rue du Bac, Paris. Nhà truyền giáo trẻ tuổi này rời Lorient Pháp năm 1765 và đến Hà Tiên năm 1767, được bổ nhiệm vào chủng viện ở đây và trở thành cha cả năm 1769.

Nhưng những năm này vùng Hà Tiên Cambốt hay bị loạn lạc giặc giã nên các học sinh chủng viện khoảng 40 người được di tản qua Pondichéry Ấn Độ năm 1770 và lập thành chủng viện mới ở đó. Chính ở Pondichéry năm 1772, mới 31 tuổi, Pierre Pigneaux được phong làm Giám mục d'Adran, kế nghiệp giám mục phụ trách giáo phận Đàng Trong. Pierre Pigneaux gặp Nguyễn Ánh khoảng 1775, phò Nguyễn Ánh trong 24 năm trời và qua đời năm 1799, thọ 58 tuổi.

Cuốn từ điển Việt-LaTinh làm trong thời gian Pigneaux ở Pondichéry, nghĩa là chỉ 5 năm sau khi Pigneaux tiếp xúc với Việt Nam. Như vậy Pigneaux phải có một sức làm việc, một óc tổ chức và một khiếu về ngôn ngữ có tầm cỡ. Pigneaux lại được một nhóm người phụ trợ đắc lực, như nhà nho Trần Văn Học(Việt Nam), Mạn Hoè (người Pháp, tên Manuel), Nguyễn Văn Chấn (người Pháp, tên Dayot), Nguyễn Văn Thắng (người Pháp, tên Vannier), Gia Đô Bi (gốc Tây Ban Nha), Ma Nộ Y (người Tây Ban Nha)...

Cuốn sách được biên soạn trong tinh thần nào ? Bài nhập đề cuốn từ điển không phải của tác giả, mới thêm vào sau này, có nói đến chủ ý của Pierre Pigneaux là "Phải truyền đạo bằng cách tấn công vào cái tim và cái đầu của xã hội mà ta muốn xâm nhập. Muốn được như vậy phải gây ấn tượng với giới có học, trên mặt khoa học cũng như trên mặt văn hoá. Muốn kéo vào đạo Ki Tô những nhà nho hay những quan chức có thế quyền trong xã hội Đàng Trong, thì phải nhữ họ và chinh phục họ ở lĩnh vực mà họ giỏi. Tôn giáo phải được trình bày với họ trong một ngôn ngữ và phong cách toàn hảo.
- Có các tầng hầm HP ơi. Vì lúc nqtuan cộng tác với kts.Ng-Viết-Thụ nhờ đồ vẽ lại project Dinh Độc-Lập bằng giấy calque(vì các bản vẽ cũ phần lớn mục nát); phía dưới Dinh có hệ thống tầng hầm vấn đề không ai biết, sau 30-4 không ai được tham quan dưới tầng hầm, riêng Dinh Gia Long lúc trước có cho tham quan tầng hầm sau này dường như không. Những người xây dựng hệ thống tầng hầm là sĩ quan và lính công binh sau hy sinh vì công vụ? Ngay cả nhân chứng sống mà HP nói đều không biết. Thâm cung bí sử... thời Đệ I, II VNCH.

Thành thật cảm ơn HP đã nhấn mạnh vị khai phá tiếng Việt là Alexandre de Rhode Bá-Đa-Lộc; Pigneau de Béhaine và Linh mục Adran là hai nhà truyền giáo phổ biến áp dụng tiếng và chữ Việt.
nqtuan2910
IP IP Logged
HEICHPE
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 17/Sep/2007
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 474
Quote HEICHPE Replybullet Gởi ngày: 13/Apr/2008 lúc 11:10pm
NqTuan, men:
Tuan có đồng ý là ông A.De Rhodes là người nghỉ ra tiềng quốc ngữ chứ? hay la ông Eveque D'Adran?
Phần thoát đi của TT.NDD..và bào đệ NDN băng xe Citreon 2 ngụa.sau nầy có những vị có chưc vụ cao thời đó xác nhận. tôi nhấn mạnh la đi bằng xe chứ không phải bắng đường hầm tới nhà thờ cha Tam(Chợ Lớn). Hệ thống hầm thì có cho cấu trúc nấy, nhưng không phải dùng đi trốn !!!!!
IP IP Logged
nqtuan2910
Groupie
Groupie
Avatar

Tham gia ngày: 24/Oct/2007
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 65
Quote nqtuan2910 Replybullet Gởi ngày: 13/Apr/2008 lúc 11:42pm

- HP nói chính xác đi bằng xe citroen deux-cheuveux (theo tài liệu của Đtá Đỗ Thọ viết lại) nhóm đảo chánh người trực tiếp giết hai vị TT NDD và phó TT NDN là Đại uý Nhung (bà con bên bà nội, nghe cha Tuấn nói); sau bị nhóm của QT Nguyễn Khánh là con nuôi của TT NDD giết lại cách siết cổ bằng dây buột giày bót-đờ-sô (theo lời kể của vị Trưởng cuộc Quận 3 lúc htct về) Tuấn có nghe người lớn kể lại hai vị TT và Phó TT đào thoát bằng xe như HP nói đến nhà thờ Cha Tam ở Chợ Lớn thì bị QĐCM đến bắt áp tải vào xe tank đi đến rạp ciné Olympic thì bắn 02 phát vào đầu hai vị.

Thâm cung bí sử...
 
- Các vị như HP nói đều có công rất lớn đối với đất nước Việt-Nam.
 

 

nqtuan2910
IP IP Logged
<< phần trước Trang  of 19 phần sau >>
Gởi trả lời Gởi bài mới
Bản in ra Bản in ra

Chuyển nhanh đến
Bạn không được quyền gởi bài mới
Bạn không được quyền gởi bài trả lời
Bạn không được quyền xoá bài gởi
Bạn không được quyền sửa lại bài
Bạn không được quyền tạo điểm đề tài
Bạn không được quyền cho điểm đề tài

Bulletin Board Software by Web Wiz Forums version 8.05a
Copyright ©2001-2006 Web Wiz Guide

This page was generated in 0.131 seconds.