Bài mớiBài mới  Display List of Forum MembersThành viên  LịchLịch  Tìm kiếm trong Diễn đànTìm kiếm  Hỏi/ĐápHỏi/Đáp
  Ghi danhGhi danh  Đăng nhậpĐăng nhập
Thơ Văn
 Diễn Đàn Hội Thân Hữu Gò Công :Văn Học - Nghệ thuật :Thơ Văn
Message Icon Chủ đề: Nam-Cao đoạt giải Nobel???? Gởi trả lời Gởi bài mới
Người gởi Nội dung
Huy-Tưởng
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 15/Aug/2008
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 164
Quote Huy-Tưởng Replybullet Chủ đề: Nam-Cao đoạt giải Nobel????
    Gởi ngày: 02/Aug/2010 lúc 3:46pm

Những bài văn ngô nghê trong kỳ thi ĐH 2010

Chí PhèoĐời thừa là hai tác phẩm sử thi lãng mạn anh hùng tiêu biểu nhất của Nam Cao, nhờ đó mà ông đạt giải Nô-ben đầu tiên trong làng thơ ca thế giới”.

Công tác chấm thi tuyển sinh đại học (TSĐH) 2010 đã kết thúc. Đề thi và đáp án môn Ngữ văn năm nay được đánh giá cao vì hay, theo hướng đổi mới, phát huy được năng lực của thí sinh (TS), chống học vẹt, học tủ, văn mẫu… Thế nhưng, tất cả các trường đều cho biết, điểm số năm nay sẽ thấp.

Có không ít những bài văn ngô nghê của các cô tú cậu tú mà khi đọc, giám khảo (GK) phải... cười ra nước mắt. Một GK chấm thi TSĐH môn Ngữ văn tại TPHCM đã ghi nhận lại một số đoạn trong bài làm của TS qua bài viết dưới đây.

……………………………………

Theo Phụ nữ TPHCM

 Nguồn: http://truongdinh.edu.vn/article/979-3-0/A6D5BC10FE.tde

 

       Chỉ cần đọc xong câu giới-thiệu của đoạn văn trên, tôi cảm thấy mừng đến …muốn…ra nước mắt, vì đây là lần đầu tiên trong đời, tôi nghe nói có một văn-sĩ Việt-Nam là ông Nam-Cao đã chiếm được giải Văn-chương Hòa-bình thế-giới, thật là Vinh-dự cho người Việt-nam chúng ta.

      Thế là tôi vội tìm vào các trang mạng để xem  nhà văn Nam-Cao chiếm giải Nobel vào năm nào, nhưng càng tìm-kiếm lại càng cảm thấy bực-mình ...đến (lại thêm một lần nữa) ..muốn…ra..nước..mắt…vì không thấy tên một người Việt-nam nào trong Danh-sách của những người đoạt giải Nobel từ năm 1901 đến 2009. Có thể là tôi đã tìm không đúng trang mạng chăng? Nếu Quí-vị nào tìm được, xin làm-ơn chỉ giúp tôi.

Sau đây là Danh-sách của những người chiếm giải Văn-chương:

 

                                  Nobel Literature Prize Winners

Chemistry | Physics | Physiology or Medicine | Literature | Peace | Economics

1901

Rene F. A. Sully Prudhomme

France

1902

Theodore Mommsen

Germany

1903

Bjornsterne Bjornson

Norway

1904

Frederic Mistral
Jose Echegaray

France
Spain

1905

Henryk Sienkiewicz

Poland

1906

Giosue Carducci

Italy

1907

Rudyard Kipling

Great Britain

1908

Rudolf C. Eucken

Germany

1909

Selma Lagerlöf

Sweden

1910

Paul J. L. Heyse

Germany

1911

Maurice Maeterlinck

Belgium

1912

Gerhart Hauptmann

Germany

1913

Rabindranath Tagore

India

1914

 

 

1915

Romain Rolland

France

1916

Verner von Heidenstam

Sweden

1917

Karl A. Gjellerup
Henrik Pontoppidan

Denmark
Denmark

1918

 

 

1919

Carl F. G. Spitteler

Switzerland

1920

Knut Hamsun

Norway

1921

Anatole France

France

1922

Jacinto Benavente

Spain

1923

William Butler Yeats

Ireland

1924

Wladyslaw S. Reymont

Poland

1925

George Bernard Shaw

Ireland - Great Britain

1926

Grazia Deledda

Italy

1927

Henri Bergson

France

1928

Sigrid Undset

Norway

1929

Thomas Mann

Germany

1930

Sinclair Lewis

United States

1931

Erik A. Karlfeldt

Sweden

1932

John Galsworthy

Great Britain

1933

Ivan A. Bunin

Soviet Union

1934

Luigi Pirandello

Italy

1935

 

 

1936

Eugene O'Neill

United States

1937

Roger Martin du Gard

France

1938

Parl S. Buck

United States

1939

Frans E. Sillanpää

Finland

1940

 

 

1941

 

 

1942

 

 

1943

 

 

1944

Johannes V. Jensen

Denmark

1945

Gabriela Mistral

Chile

1946

Hermann Hesse

Germany - Switzerland

1947

André Gide

France

1948

T. S. Eliot

Great Britain

1949

William Faulkner

United States

1950

Bertrand Russell

Great Britain

1951

Pär F. Lagerkvist

Sweden

1952

Francois Mauriac

France

1953

Sir Winston Churchill

Great Britain

1954

Ernest Hemingway

United States

1955

Halldor K. Laxness

Iceland

1956

Juan Ramón Jiménez

Spain

1957

Albert Camus

France

1958

Boris L. Pasternak (declined)

Soviet Union

1959

Salvatore Quasimodo

Italy

1960

Saint-John Perse

France

1961

Ivo Andric

Yugoslavia

1962

John Steinbeck

United States

1963

Giorgos Seferis

Greece

1964

Jean Paul Sartre (declined)

France

1965

Mikhail Sholokhov

Soviet Union

1966

Samuel Joseph Agnon
Nelly Sachs

Israel
Sweden

1967

Miguel Angel Asturias

Guatemala

1968

Yasunari Kawabata

Japan

1969

Samuel Beckett

Ireland

1970

Aleksandr I. Solzhenitsyn

Soviet Union

1971

Pablo Neruda

Chile

1972

Heinrich Böll

Germany

1973

Patrick White

Australia

1974

Eyvind Johnson
Harry Edmund Martinson

Sweden
Sweden

1975

Eugenio Montale

Italy

1976

Saul Bellow

United States

1977

Vicente Aleixandre

Spain

1978

Isaac Bashevis Singer

United States

1979

Odysseus Elytis

Greek

1980

Czeslaw Milosz

Poland - United States

1981

Elias Canetti

Bulgaria - Great Britain

1982

Gabriel Garcia Marquez

Columbia - Mexico

1983

William Golding

Great Britain

1984

Jaroslav Siefert

Czechoslovakia

1985

Claude Simon

France

1986

Wole Soyinka

Nigeria

1987

Joseph Brodsky

Soviet Union - United States

1988

Naguib Mahfouz

Egypt

1989

Camilo José Cela

Spain

1990

Octavio Paz

Mexico

1991

Nadine Gordimer

South Africa

1992

Derek Walcott

West Indies

1993

Toni Morrison

United States

1994

Kenzaburo Oe

Japan

1995

Seamus Heaney

Ireland

1996

Wislawa Szymborska

Poland

1997

Dario Fo

Italy

1998

José Saramago

Portugal

1999

Günter Gr***

Germany

2000

Gao Xingjian

France

2001

Sir Vidiadhar Surajprasad Naipaul

United Kingdom

2002

Imre Kertész

Hungary

2003

Imre Kertész

South Africa

2004

Elfriede Jelinek

Austria

2005

Harold Pinter

United Kingdom

2006

Orhan Pamuk

Turkey

2007

Doris Lessing

United Kingdom

2008

Jean-Marie Gustave Le Clézio

France

2009

Herta Müller

Germany

 

Nguồn:http://history1900s.about.com/library/misc/blnobellit.htm

mhth
IP IP Logged
mykieu
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 10/Jun/2009
Thành viên: OffLine
Số bài: 3471
Quote mykieu Replybullet Gởi ngày: 03/Aug/2010 lúc 8:30pm
 
 
Kính chào anh Huy Tưởng,
 
Về chuyện "không ít những bài văn ngô nghê của các cô tú cậu tú mà khi đọc, giám khảo (GK) phải... cười ra nước mắt" , cũng là chuyện đau đầu và đau lòng của các bậc làm Cha Mẹ rất nhiếu năm qua tại VN (Dĩ nhiên sau tháng 4/1975 !)
 
mk nhớ lại , khi con gái của mk học cấp 1 & cấp 2 ( tiểu học và trung học đệ nhất cấp ngày xưa ) , có lúc, cháu thức khuya và để đồng hồ reo rất sớm để dậy học bài. Tình trạng này kéo dài nhiều ngày. mk hỏi lý do, cháu nói phải học thuộc lòng trên 30 vài văn mẫu (!).
 
mk nói : "con chỉ cần đọc kỹ các bài văn mẫu cô giáo cho, nắm ý chính, rồi đi ngủ. Khi làm bài cô giáo muốn cho bao nhiêu điểm cũng được (!)".
 
Và, nếu cháu còn lo sợ, để đồng hồ báo thức dậy sớm, mk tắt hệ thống báo thức ! không cho cháu dậy.
 
Không hiểu nổi ! Unhappy
 
Một chương trình giáo dục và phương pháp giáo dục lạ lùng đến ... tàn nhẫn như thế,  thì hệ quả ..."không ít những bài văn ngô nghê của các cô tú cậu tú mà khi đọc, giám khảo (GK) phải... cười ra nước mắt"  không có gì phải ngạc nhiên !!!
 
Vài dòng xin chia xẻ cùng anh Huy Tưởng.
mk
IP IP Logged
tuannguyen
Groupie
Groupie
Avatar

Tham gia ngày: 08/Jan/2009
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 90
Quote tuannguyen Replybullet Gởi ngày: 04/Aug/2010 lúc 10:34am
Chào TS quá nhầm lẫn tai hại !!!
- Chắc có lẻ anh nhầm lẫn trong giải Nobel về văn chương, Tuấn có nhớ và được biết nhà văn Nga của khối theo xã hội là BORIS L. PASTERNAK được giải vào năm 1958, có nhớ câu ông nói để đời "con người sống để mà sống, chớ không phải tập để sống" nên bị giới cầm quyền lên án ông và rời khỏi cư trú và nhận giải Nobel đó!
Riêng Việt Nam của mình thì chưa nghe được ghi và nói! Anh ghi như vậy như đinh đóng cột khi hậu duệ về sau xét chưa có thì nên chăng? Châu Á mình chỉ có vào năm 1913 Rabindranath Tagore của Ấn Độ.

Tuấn Nguyễn

Chỉnh sửa lại bởi tuannguyen - 04/Aug/2010 lúc 10:41am
IP IP Logged
trankimbau
Moderator Group
Moderator Group


Tham gia ngày: 02/Jun/2007
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 424
Quote trankimbau Replybullet Gởi ngày: 04/Aug/2010 lúc 12:45pm
Không hiểu ý của anh tuannguyen.
kb
IP IP Logged
tuannguyen
Groupie
Groupie
Avatar

Tham gia ngày: 08/Jan/2009
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 90
Quote tuannguyen Replybullet Gởi ngày: 04/Aug/2010 lúc 8:50pm
Dạ ! Thưa anh TK Báu ! Ý của Tuấn là giới trẻ hiện nay(sau 1975) về kiến thức tổng quát về tất cả các bộ môn lại rất yếu(riêng về politique thì không dám nói), nhất lịch sử về văn học lại nhận xét không đúng về giải Nobel đó anh Báu ơi! Trật tự bị đảo lộn.
Chào Anh Báu nhé!

Chỉnh sửa lại bởi tuannguyen - 04/Aug/2010 lúc 8:51pm
IP IP Logged
Huy-Tưởng
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 15/Aug/2008
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 164
Quote Huy-Tưởng Replybullet Gởi ngày: 05/Aug/2010 lúc 10:04pm

Xin chào Mỹ-Kiều, Tuấn-Nguyễn và anh Trần kim Báu. Cám ơn Quí-vị đã ghé mắt vào đề tài nầy và cùng chia xẻ vài dòng với Huy-Tường. Trên thực-tế, điều tôi quan-tâm trong đề-tài nầy không phải là các thí-sinh, mà là cách hành-văn của người viết bài phê-bình:” Những bài văn ngô-nghê trong kỳ thi Đ.H. 2010”. Và bài viết nầy lại đưa lên trang mạng của trường Trung-học Phổ-Thông Trương-Định. Tôi xin đưa ra vài điểm để Quí-vị cùng phân-tích.

           

            1- Người viết bài phê-bình  đã nhập-đề trực-khởi bằng câu:” Chí PhèoĐời thừa là hai tác phẩm sử thi lãng mạn anh hùng tiêu biểu nhất của Nam Cao, nhờ đó mà ông đạt giải Nô-ben đầu tiên trong làng thơ ca thế giới”.

        Nguồn: http://truongdinh.edu.vn/article/979-3-0/A6D5BC10FE.tde.

 

Nếu Quí-vị đi vào nguồn và đọc hết bài phê-bình trên, Quí-vị có thấy người viết giới-thiệu là câu đó của ai viết không??( Của thí-sinh hay của người viết???).

Rất may là lồng vào bài viết có một khung nhỏ với đoạn văn như sau:”  “Chính Bá Kiến đã tàn phá hết công lực của Chí Phèo nên anh chàng lực sĩ khỏe mạnh như con trâu tốt của làng Vũ Đại ra tù trở thành anh Chí tàn phế võ công, không ăn gì nổi chỉ thích ăn vạ…”; “Chí Phèo và Đời thừa là hai tác phẩm sử thi lãng mạn anh hùng tiêu biểu nhất của Nam Cao, nhờ đó mà ông đạt giải Nô-ben đầu tiên trong làng thơ ca thế giới”; “Chí Phèo khổ mới chịu ăn cháo hành chứ những thanh niên khác của làng Vũ Đại thì chỉ ăn cháo nghêu, cháo tôm…”. (Ghi nhận của một giám khảo chấm thi tuyển sinh đại học năm 2010 môn Ngữ văn tại TPHCM). Nhờ đó nên chúng ta mới hiểu ra là người viết đã mượn câu văn của thí-sinh để nhập-đề cho bài phê-bình của mình.

            2-Giả-sử vì một lý-do gì đó mà cái khung nhỏ với câu ghi nhận của giám-khảo chấm thi đã bị xóa đi thì sao ??? Đương nhiên là không ít người sau khi đọc xong  bài phê-bình trên, lại không nghĩ rằng Nam-Cao đã chiếm  giải Văn-chương hòa bình thế-giới????

            3- Nếu người viết  chỉ cần thêm lời giới-thiệu đoạn văn đó là của một thí-sinh (và được đặc trong hai dấu ngoặc đơn ) ngay trong phần nhập-đề Như vậy có phải sẽ rõ-ràng  hơn và sẽ không có những sự hiểu lầm tai-hại như đã nói trên ???

 

Chúc bình an cho nhau

 

mhth
IP IP Logged
Huy-Tưởng
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 15/Aug/2008
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 164
Quote Huy-Tưởng Replybullet Gởi ngày: 05/Aug/2010 lúc 10:34pm

Boris Leonidovich Pasternak cha đẻ của tác-phẩm Doctor Zhivago, người đã được giải Văn-chương Hòa-bình Thế-giới năm 1958, Nhưng bị nhà cầm quyền Liên-Xô bắt buộc ông phải gửi đơn từ-chối giải thưởng nầy, Huy-Tường mời Quí-vị  xem phần tài-liệu dưới đây:

Pasternak sáng tác cuốn tiểu thuyết quan trọng nhất của ông, Bác sĩ Zhivago, nhưng không được in ở Liên Xô, đến năm 1957 tác phẩm này được xuất bản ở Ý. Cuối năm 1958, cuốn sách được dịch ra 18 thứ tiếng. Cũng trong năm này, Pasternak là người Nga thứ hai được trao giải Nobel Văn học vì những thành tựu ông đã đạt được trong nền thơ trữ tình hiện đại, cũng như vì công lao tiếp nối các truyền thống của nền tiểu thuyết sử thi Nga, mà nổi bật nhất là Bác sĩ Zhivago. Trước đó, liên tục trong khoảng 10 năm, Pasternak đã được đề cử giải Nobel văn học vì sự nghiệp thi ca. Do những áp lực chính trị, Pasternak buộc phải từ chối nhận giải. Ông đánh điện gửi Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển:

“Nhìn nhận ý nghĩa của giải thưởng với xã hội mà tôi đang sống, tôi buộc phải từ chối giải thưởng này. Đề nghị không phật ý với sự tự nguyện từ chối của tôi”.

 

Giải thưởng Nobel

 

Tôi mất hút, sa vào như con thú

Đâu đó tự do, ánh sáng, con người

Tiếng thét gào, xua đuổi sau lưng tôi

Nhưng lối thoát bên ngoài không hiện rõ.

 

Khu rừng tối và bên hồ nước

Gỗ thông già chất đống khắp nơi

Cả bốn phía chặn bước con đường tôi

Tôi chịu đựng, dù thế nào cũng được.

 

Có phải tôi làm điều chi thô bỉ

Tôi là tên ác độc, kẻ giết người?

Tôi chỉ làm cho lệ thế gian rơi

Trước vẻ tuyệt vời của đất đai quê mẹ.

 

Cái chết đã cận kề, nhưng dù thế

Tôi vẫn tin rồi sẽ đến một thời

Khi tinh thần thánh thiện sẽ lên ngôi

Sẽ chiến thắng thói đê hèn, phẫn nộ.

 

 

Bản dịch của Nguyễn Viết Thắng

 

Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Boris_Leonidovich_Pasternak

mhth
IP IP Logged
Gởi trả lời Gởi bài mới
Bản in ra Bản in ra

Chuyển nhanh đến
Bạn không được quyền gởi bài mới
Bạn không được quyền gởi bài trả lời
Bạn không được quyền xoá bài gởi
Bạn không được quyền sửa lại bài
Bạn không được quyền tạo điểm đề tài
Bạn không được quyền cho điểm đề tài

Bulletin Board Software by Web Wiz Forums version 8.05a
Copyright ©2001-2006 Web Wiz Guide

This page was generated in 0.148 seconds.