Bài mớiBài mới  Display List of Forum MembersThành viên  LịchLịch  Tìm kiếm trong Diễn đànTìm kiếm  Hỏi/ĐápHỏi/Đáp
  Ghi danhGhi danh  Đăng nhậpĐăng nhập
Lịch Sử - Nhân Văn
 Diễn Đàn Hội Thân Hữu Gò Công :Văn Học - Nghệ thuật :Lịch Sử - Nhân Văn
Message Icon Chủ đề: BẠN CÓ BIẾT? Gởi trả lời Gởi bài mới
<< phần trước Trang  of 5 phần sau >>
Người gởi Nội dung
hoangngochung
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 27/Nov/2010
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 513
Quote hoangngochung Replybullet Gởi ngày: 26/Sep/2012 lúc 4:49am

TẾT TRUNG THU XƯA Ở MIỀN BẮC


Đây là những hình ảnh ghi lại cảnh vui trung thu thời xưa... trong số những bộ sưu tập của Viện Viễn Đông Bác cổ của Pháp (École Francaise d’ Extrême - Orient)


Đám con trẻ hào hức với Tết trung thu thủa xưa



Đèn lồng, đèn cá chép, đèn kéo quân luôn làm những đứa trẻ thèm thuồng



Đèn hình con cua là ước ao của bọn trẻ cả tháng trời trước Tết trung thu


Đủ các món đồ chơi được bày bán ở những khu chợ xưa


Múa lân trung thu xưa


Một cửa hàng thực phẩm thời xưa, nay chỉ còn là dĩ vãng


Mâm cỗ trung thu xưa có đầy đủ các loại trái cây



Chỉnh sửa lại bởi hoangngochung - 26/Sep/2012 lúc 4:54am
hung0989077120@ahoo.com
IP IP Logged
Lan Huynh
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 05/Aug/2009
Đến từ: United States
Thành viên: Online
Số bài: 22101
Quote Lan Huynh Replybullet Gởi ngày: 28/Sep/2012 lúc 7:03am

Tại sao người ta thích "đua đòi"?

Các đoạn thẳng trong thí nghiệm của Arch.

Trong cuộc sống hàng ngày, khi cách nghĩ và cách làm của ta khác với mọi người, bao giờ chúng ta cũng tìm cách thay đổi để cho được như người khác, gọi là “đua đòi”. Tâm lý học gọi hiện tượng đi theo số đông về nhận thức và hành động dưới sức ép của dư luận là “hiệu ứng theo đàn”.

Năm 1956, nhà tâm lý học Mỹ Arch đã làm một thí nghiệm nổi tiếng: Ông chọn 50 người đến so sánh độ dài của mấy đoạn thẳng. Trên hình vẽ, họ được yêu cầu phân biệt xem đoạn thẳng ở bảng A bằng đoạn thẳng nào trên bảng B.

Khi trả lời riêng rẽ, 100% nói chính xác là đoạn giữa trên bảng B. Nhưng khi Arch đưa thêm 7 nhân viên của ông vào cùng nhóm thí nghiệm với từng người, và họ đều nhất trí đưa ra kết quả sai (đoạn trái ở bảng B), thì đã có tới 32% số người cũng trả lời sai như vậy.

Rõ ràng, trước ảnh hưởng của tập thể 7 người, người thứ 8 trong nhóm đã vứt bỏ phán đoán của mình, cũng “đua đòi” và nói đoạn bên trái. Do đó, có thể thấy “hiệu ứng theo đàn” đã có tác dụng mạnh mẽ đến thế nào đối với từng cá nhân.

Nguyên nhân gì gây ra hiệu ứng này? Tâm lý học đã khái quát thành những điểm dưới đây:

- Tín nhiệm tập thể: Người ta thường cho rằng phát đoán của đa số bao giờ cũng đúng hơn của cá nhân, do đó tin tưởng vào tập thể.

- Khuất phục tập thể: Người ta thường thích gần gũi với những người có chung quan điểm với mình, cho nên để tránh cô lập, khỏi bị tẩy chay, đã phải miễn cưỡng theo đàn.

- Không khí mơ hồ của hoàn cảnh: Rất nhiều trường hợp, vì sự mơ hồ của hoàn cảnh, tự mình không dám quả quyết, đành phải dựa vào những người chung quanh, bắt chước hành vi của họ. Đây là sự theo đàn để tránh lúng túng.

Ngoài ra, trí thông minh, tinh thần và quan điểm riêng của mỗi người đều có thể gây ra hiệu ứng theo đàn. Nói chung, người có trí thông minh càng cao, tinh thần càng vững và quan điểm riêng càng mạnh, càng khó hành động mù quáng theo đàn.

st.
Tình yêu thương hay nhịn nhục
tình yêu thương hay nhơn từ
tình yêu thương chẳng ghen tị
chẳng khoe mình, chẳng lên mình
kiêu ngạo,chẳng làm điều trái ph
IP IP Logged
lo cong
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 30/Oct/2007
Đến từ: Canada
Thành viên: OffLine
Số bài: 2596
Quote lo cong Replybullet Gởi ngày: 29/Sep/2012 lúc 8:24pm
S tích khăn tang
 
Chúng ta đã nhiều lần dự các đám ma của người thân bạn bè hoặc chịu tang Ông Bà cha mẹ anh chị em họ hàng, hình ảnh chiếc khăn tang là rất phổ biến và quen thuộc trong các gia đình có tang chế, nhưng mấy ai hiểu được tại sao có chiếc khăn đó. Mẫu chuyện sau đây nói lên đạo lý và sự tích chiếc khăn tang đó. Kính mời quý vị và các bạn cùng suy nghiệm.
 
 
     Ngày xưa, có v chng nhà phú h n sinh được năm người con gái. Nhà giàu nhưng  li không con trai, nên  bao nhiêu t́ình thương h đu dn vào nhng cô con gái. Ln  lượt năm cô ln lên, ai ny đu lp gia đình và đi   riêng.
      Vì các cô l
y chng xa, nên hai ông bà phú h cm thy nh con quá. Mt hôm bà  bo chng:  
  - S
p ti, ông chu khó trông nhà ca cho tôi đi thăm chúng mt lượt, sau đó tôi li v  trông đ ông đi...     
  - Ph
i đó - ông đáp - nhưng bà phi đi nhanh nhanh lên mi được, đng bt tôi đi lâu!     
  - Khô
ng được đâu, tôi tính  li vi các con đa nào ít nht cũng mt tháng, năm đa v chi là năm tháng, c̣òn đi  đường tng cng đ vài ba chc ngày, như vy cũng mt ngót na năm ri ông !
  - Thôi đ
ược, thế thì bà nó đi đi, bà nh đng đ cho đa nào qun quýt quá ri ăn dm nm d  đó làm cho tôi  mi òn trông đi.

       R
i người v cùng con hu ra đi. Nhưng ch được vài tháng đă thy bà tr v, v mt bun xo. Thy thế, ông lin hi dn:
- C
ơn c làm sao mà bà v nhanh như vy? Có gp điu gì khó khăn dc đường hay không mà v mt bà không được vui?          
        Bà phú h
 đáp:  
- Ch
ng có gì hết, tôi vn bình yên, chúng nó đu mnh khe c. Tôi v sm là vì tôi mun ông khi trông. Ông c đi mt ln cho biết.

      Th
y v nói úp úp m m, ông phú h chng hiu gì nên cui cùng cũng sm sa hành lý ra đi.

 

      Ông ghé nhà ng
ười con gái th nht. Chàng r tiếp đón nim n làm ông hài òng,  nhưng con gái ông li không  được như thế, nó ch chuyn trò gi l được đôi câu ri  quay vào công vic ca nó.       
   
   Đến khi chng nó ra đng trông coi th cày cy, thì con gái ông lúi húi lo vic bếp  núc, cha con chng có dp  chuyn trò.
       Măi đến gn trưa, ông cm thy bng đói cn cào, đnh bo nó dn cho mình ăn  trước như khi còn nhà,  nhưng ri li nghĩ thm: “Đ xem nó đi đãi vi cha nó ra sao cho biết?!”. Ông thy con gái ch chng v mi dn  cơm ra. Chàng r ca ông lúc y tuy đã v ri mà vn còn bn mt s công vic nên ông phi đi tiếp. Đến khi thy  quá trưa, con gái ông mi gi chng:    
     - 
Mình ơi, hãy đ đó vào ăn cơm đi, cho ông già ăn vi!

         Nghe con gái nói th
ế, ông cm thy không được vui. Chiu hôm y và liên tiếp nhng ngày sau cũng vy. Ông nghim ra rng con gái ông chăm sóc cho chng nó ch không phi cho ông: “Thì ra bây gi nó coi cha nó chng ra cái quái gì. Nếu chng nó không ăn thì có l mình cũng phi ngi nhn đói”.  chơi được ít ngày, thy con gái không được vn vã đm thm như xưa, ông lin t giã v chng nó mà đi đến nhà đa khác xem sao.

           L
n này va đi ông va lm bm: “Chc thế nào nhng đa sau cũng phi khác ch, chng l đa nào cũng như vy c sao? V chng ta trông cy chúng nó ri đây s chia nhau v phng dưỡng mt khi bm tui già kia mà!”

           Nh
ưng khi đến nơi, ông thy đa th hai cũng chng khác gì đa đu. Nghe b đến thăm cũng tiếp đãi gi là cho tròn bn phn ri li loay hoay vào công vic nhà chng, b mc ông chng chút quan tâm.
 
     Ln lượt ông đi thăm đ c năm cô con gái yêu quý nhưng chng đa nào là không  say mê vi công vic ca nó,  chng đa nào quan tâm chăm sóc đến ông như lúc còn   nhà. Sau cùng, ông chép ming:  
      - V
y là con gái mt khi bước v nhà chng thì chng c̣òn là con mình na. Nó xem  chng trng hơn bm nó  nhiu.
        Ngh
ĩ vy nên ông quày qu tr v. Ông tính li thi gian thăm con c đi ln v còn  ngn hơn c bà.

  Khi v
, ông gi v li bàn rng:        
    - Th
ế là my đa con gái có cũng như không, chng hy vng gì vào chúng nó đ đn mình tui già na ri. Bây  gi bà đ tôi đi kiếm mt đa con nuôi đng mai sau nó săn sóc chúng mình lúc mt lòa chân chm. Bà nó nghĩ  sao?   
       V
 phú h tr li:        
    - Thôi ông 
! Đng có đi mà mt công li nhc xác. Con đ rt rut ra mà chúng không đoái không hoài thì con nuôi có làm được gì ? 
        Phú ông li
n bo:        
    - Trên đ
i này có k tt người xu, đâu phi ai cũng như ai, bà đng ngi.       
    - Đ
ược ri, ông c đi đi, c tìm mt đa con ngoan phng dưỡng, mi vic  nhà mc tôi lo liu.

          Phú h
 bèn đóng vai mt ông già nghèo khó ri ra đi t làng này đến làng khác, đến đâu ông cũng rao:      
    - Ai mua cha không ? Có ai mua cha thì ra mà mua! Mua ta v
 làm cha ch mt năm quan tin thôi... 
M
i người nghe ông già rao như vy thì tưởng ông điên. Có người còn vui ming nói : 
    - Mua lăo 
y đ v nhà mà hu ư ? và đ ri đây lão ta trăm tui qua đi có được đng nào còn phi lo tng táng na sao ? Thà là nuôi mt người đy t còn hơn. 
Tuy có nghe nhi
u li ma mai cười ct, phú ông vn không nn chí, vn đi hết xóm này đến p kia, ming rao không ngt:  
     
    - Có ai mua cha không này?   
   By gi  làng n có hai v chng mt nông phu nghèo, nghe có người đi bán mình làm  cha, chng bo v:   
  - Hai v
 chng mình m côi t thu bé, chưa bao gi được hưởng tình cha con, li chưa  có mn con nào, tht là bun. Thôi th́ì ta mua ông già này v th th vi nhau khuya sm  cho vui ca vui nhà.        
     Th
y v bng lòng, anh chàng chy ra đón ông già vào và nói :
  - Ông đ
nh bán bao nhiêu tin?         
 
 - Năm quan không bt.
     Anh chng lin thưa:   
  - Thú th
t vi ông, nhà tôi nghèo quá, mun mua ông nhưng không sn tin. Vy ông ngi chơi đ tôi bo nhà tôi  đi vay xem sao.        

        Phú h
 ngi ch hi lâu, thy ch v chy đi mt lát ri li quay v, nhưng s tin vay được cùng vi tin nhà gom li cũng ch có hai quan. Anh chng lin nói:          
    - Thôi thì ông thông c
m cho, hai ngày na mi ông tr li, chúng tôi s có đ tin.
Hai ngày sau, v chng anh nông phu trao tin cho ông, mi ông vào nhà “cha cha, con con” rt thân tình. Phú h thy đu tóc người v bây gi biến đi đâu mt lin hi:    
    - Này con 
ơi, ti sao đu tóc ca v con li ct ct đi như vy ?
Anh ch
ng tn ngn đáp:  
   - Ch
ng giu gì cha, nhà con quá nghèo không đ tin mua, mà nếu không mua thì biết có dp nào tt hơn. Vì vy, v con phi ct tóc đi bán mi có đ s tin năm quan đó.
 
    T ngày có người cha nuôi, hai v chng nông phu t ra rt nim n và chu khó chăm  sóc hu h ông không biết  mt. Phú ông vn không cho biết gc tích quê quán tht ca  mình, hng ngày vn c ăn no ngk, đôi lúc li kêu  váng đu mi lưng, bt h phi  xoa bóp hoc tìm thy chy thuc.   
    M
c du vy, hai v chng vn cơm nước săn sóc không bê tr. C như vy được vài  tháng sau, nhà hđă nghèo li càng mt thêm.    
   Hai v
 chng phi c gng làm thêm đ nuôi cha, có ba phi nhn đói đ nhường cơm  cho ông già. 
   Tình hình nh
ư vy kéo dài na năm, n nn ca h chng cht quá nhiu mà trong nhà go tin đã kit. Tuy vy,  h vn không h l v mi mt, c làm vui lòng cha già.

     M
t hôm, hai v chng ng dy đã thy người cha nuôi khăn gói chnh t, ông bo h:     
     - Các con hãy đ
t cái nhà này ri đi theo ta!  
V
 chng anh nông phu tr mt nhìn nhau, tưởng ông phát điên, nhưng sau đó li thy ông phú h gic bo:
    - Làm con thì ph
i vâng theo cha m, ch có sai li. Cha đã bo các con đi theo cha kiếm ăn thì c vic đi, còn cái nhà này p p chng đáng bao nhiêu đng tiếc na.
 
    V chng nghe thế thì biết ông nói tht, không dám cãi, đành nht nhnh mt vài món  đ buc thành mt gói, ri  châm la đt nhà.
    Đi theo ông già, h
 thy ông ban ngày ln hi xin ăn, ti ti li vào nhà người xin ng  nh, h vn vâng li,  không chút phân vân.
    Ba người đi xin ăn như thế được năm ngày, cui cùng đến trước mt ngôi nhà ngói  tường vôi, ông mi vui v bo  h:     
  - Các con 
ơi, đã đến nhà ta ri!         
      Bà phú h
 bước ra cng đón vào, ông tươi cười bo v:
  - Bà nó này, đây m
i tht là con ca chúng ta đy!

     B
y gi v chng anh nông phu mi ng người ra, biết được cha m nuôi mình là mt nhà giàu có.     
Phú h
 bo anh nông phu ly theo h mình, và t đó hai v chng bước vào mt cuc đi sung sướng.

    Ít lâu sau, phú h
 lâm bnh nng. Biết mình sp gn đt xa tri, ông bèn làm t di chúc đ phn ln gia tài cho đa con nuôi, đon ông gi v đến tri rng: 
     
    - Sau khi tôi chết, bà nh đng cho năm đa con gái biết tin đy!
   Ông nói tiếp: - Nếu chúng nó có nghe ai mách mà v đây, chưa biết chng tôi s “bt  néo” tri dy cho mà coi.  Vic đ tang thì đa con trai c theo c tc, ct tóc, đi mũ,  qun rơm trên đu đ chng t mình chu cc chu kh vi cha m thì thôi cũng được,  nhưng đa con dâu thì bà bo nó khi ct tóc, vì tôi chưa bao gi quên được cái vic nó  đã hy sinh mái tóc dài ca nó đ mua cha, vy nó ch cn đi khăn tang là đ.

    Nh
ưng khi khâm lim cho chng xong, bà phú h vì nng lòng nên cũng cho người lén báo tin cho năm đa con  gái biết. Khi chúng v, bà đón  cng, thut li li tri ca cha cho chúng nghe và bo chúng đng có vào nhà, ko có s chng lành.

    Năm đ
a con gái hi hn lm, nhưng vic đã ri biết làm sao? Khi đưa linh cu cha, chúng đòi đi đưa cho bng  được. Khuyên can con mãi không xong, cui cùng bà buc lòng phi xé cho chúng ngoài khăn tang ra còn thêm mi đa mt vuông vi cho chúng che mt li đ mong linh hn b chúng khi biết.

    T
 đó, người ta bt chước đ tang theo cách gia đình này đã làm:
“Con trai c
t tóc vành rơm, mũ mn, dây lưng chui như c tc, con dâu được min ct tóc, ch đi khăn tang, li min c che mt. Còn con gái ngoài khăn tang còn có thêm mt mnh vi che mt.


***********************************************************************

Lộ Công Mười Lăm
IP IP Logged
Lan Huynh
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 05/Aug/2009
Đến từ: United States
Thành viên: Online
Số bài: 22101
Quote Lan Huynh Replybullet Gởi ngày: 01/Oct/2012 lúc 7:26am

Tại sao thuyền buồm có thể chạy ngược gió?

Với người không có kinh nghiệm đi biển hoặc không học vật lý thì việc thuyền buồn có thể bơi ngược gió thật khó tưởng tượng. Thực ra, thuyền không thể đi ngược hướng gió hoàn toàn, nhưng chệch một góc nhỏ thì có thể.

Muốn hiểu vấn đề, chúng ta hãy tìm hiểu lực gió tác dụng lên buồm như thế nào. Nhiều người nghĩ rằng, cánh buồm được đẩy theo chiều gió thổi, nhưng thực tế không phải vậy: Dù gió có thổi theo hướng nào thì nó cũng chỉ đẩy buồm theo phương thẳng góc với mặt phẳng của buồm mà thôi!

Hình 1.

Trong hình 1, đường thẳng AB biểu diễn cánh buồm. R là lực đẩy của gió tác dụng vào cánh buồm. Ta phân tích lực R thành 2 phần, gồm lực Q vuông góc với cánh buồm và lực P hướng dọc theo nó. Vì sự ma sát của gió với cánh buồm là không đáng kể, nên lực P chỉ trượt qua chứ không tác dụng gì tới buồm. Chỉ có lực Q đẩy cánh buồm theo hướng vuông góc với mặt buồm.

Nếu hiểu được vấn đề trên, bạn cũng có thể hiểu tại sao thuyền buồm có thể đi ngược một góc nhọn với chiều gió.

Hình 2.

 

Giả sử đoạn thẳng KK biểu diễn chiều dài của thuyền. Đường thẳng AB biểu diễn cánh buồm. Người ta hướng cánh buồm sao cho mặt phẳng của nó chia đôi góc giữa phương của lòng thuyền và phương của gió. Bây giờ, bạn hãy theo dõi biểu đồ phân tích lực ở hình 2, trong đó Q là áp lực của gió tác dụng lên cánh buồm.

Như đã phân tích ở hình 1, Q phải vuông góc với cánh buồm. Lực Q lại có thể được chia thành lực S dọc theo mũi thuyền và lực R vuông góc với chiều dài thuyền. Vì chuyển động của thuyền theo hướng R bị nước cản lại rất mạnh (thuyền buồm thường có lòng rất sâu), nên lực R hoàn toàn bị lực cản của nước cân bằng. Do đó, chỉ có S là

Hình 3.

lực hướng tới phía trước, giúp thuyền chuyển động ngược một góc nhỏ với chiều gió.

 

Thực tế (hình 3), để đưa thuyền từ điểm A đến điểm B, ngược chiều gió, người ta phải hướng thuyền buồm đi theo đường zic zac.

st.
Tình yêu thương hay nhịn nhục
tình yêu thương hay nhơn từ
tình yêu thương chẳng ghen tị
chẳng khoe mình, chẳng lên mình
kiêu ngạo,chẳng làm điều trái ph
IP IP Logged
Nhom12yeuthuong
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 13/Sep/2009
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 7120
Quote Nhom12yeuthuong Replybullet Gởi ngày: 03/Oct/2012 lúc 6:24am
Chúng ta uống như thế nào?
 
Uống nước không chỉ là dùng miệng.

Liệu vấn đề này có thể làm ta suy nghĩ được chăng? Được lắm chứ. Chúng ta kề cốc hoặc thìa nước vào môi và “húp” chất lỏng chứa trong đó vào miệng. Ấy chính cái hành động “húp” giản dị mà ta quá quen thuộc đó lại cần phải giải thích.

Quả vậy, tại sao chất lỏng lại chảy vào miệng ta? Cái gì lôi kéo nó vậy? Và đây là nguyên nhân: Khi uống, ta làm giãn lồng ngực ra và nhờ đó làm loãng không khí trong miệng. Dưới tác dụng của áp suất không khí ở bên ngoài, chất lỏng có khuynh hướng chạy vào khoảng không gian có áp suất nhỏ hơn, và thế là chảy vào miệng ta.

Hiện tượng ở đây cũng giống như hiện tượng sẽ xảy ra với chất lỏng trong các bình thông nhau. Nếu như ta làm loãng không khí ở bên trên một bình, dưới tác dụng của áp suất khí quyển, chất lỏng sẽ dâng cao lên trong bình đó. Ngược lại, nếu ngậm chặt môi vào cổ một cái chai thì dù cố gắng thế nào bạn cũng không thể “húp” được nước từ chai vào miệng, vì áp suất không khí trong miệng và trên mặt nước là như nhau.

Vậy, nói chặt chẽ ra thì chúng ta không những uống bằng miệng mà còn bằng cả phổi nữa, vì sự giãn nở của phổi chính là nguyên nhân làm cho chất lỏng chảy vào miệng.

st.
Có rất nhiều nơi để đi, nhưng chỉ có một nơi duy nhất để quay về...
IP IP Logged
Lan Huynh
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 05/Aug/2009
Đến từ: United States
Thành viên: Online
Số bài: 22101
Quote Lan Huynh Replybullet Gởi ngày: 05/Oct/2012 lúc 6:02am

Vì sao ruồi bay có tiếng, nhưng bướm lại không?

Bướm đập cánh rất chậm, vì thế không phát ra tiếng kêu.

Khi ruồi muỗi lượn quanh, từ xa, bạn đã nghe thấy tiếng “động cơ” vo vo của chúng. Nhưng bướm thì dù có ghé sát tai vào bạn cũng không thể nghe được gì cả. Phải chăng ruồi muỗi có cơ quan "phát thanh" đặc biệt?

Thật ra, tiếng kêu đó chỉ là do dao động do cánh gây ra mà thôi. Để chứng minh vấn đề này, chúng ta hãy làm thí nghiệm sau: lấy một mảnh tre mỏng rồi khua lên khua xuống trong không khí. Nếu khua nhẹ, bạn sẽ không nghe thấy gì, nhưng nếu khua mạnh, sẽ có tiếng vù vù rất rõ.

Âm thanh truyền đến tai ta là do tai cảm nhận được các dao động trong không khí. Tuy nhiên, ta chỉ có thể nghe được những rung động có tần số từ 20 đến 20.000 lần mỗi giây. Nếu thấp hoặc cao hơn khoảng này chúng ta đều không nghe thấy. Điều đó giải thích vì sao mảnh tre khua chậm thì im hơi lặng tiếng, nhưng khi khua nhanh sẽ tạo ra tiếng xé gió vù vù.

Côn trùng khi bay phát ra âm thanh cũng giống như nguyên lý kể trên. Các nhà khoa học cho biết, mỗi giây, ruồi nhặng vỗ cánh từ 147-220 lần, muỗi là 594 lần, thậm chí có loài còn vỗ 1000 lần, ong mật vỗ 260 lần. Nhưng bướm trắng thì chỉ lập lờ có... 6 lần, bướm gai 5 lần. Chính vì thế mà chúng bay hoàn toàn yên lặng.

 

st.
Tình yêu thương hay nhịn nhục
tình yêu thương hay nhơn từ
tình yêu thương chẳng ghen tị
chẳng khoe mình, chẳng lên mình
kiêu ngạo,chẳng làm điều trái ph
IP IP Logged
hoangngochung
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 27/Nov/2010
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 513
Quote hoangngochung Replybullet Gởi ngày: 05/Oct/2012 lúc 9:00am


Cảnh đào kênh Chợ Gạo, Tiền Giang năm 1876

Chỉnh sửa lại bởi hoangngochung - 05/Oct/2012 lúc 9:02am
hung0989077120@ahoo.com
IP IP Logged
lo cong
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 30/Oct/2007
Đến từ: Canada
Thành viên: OffLine
Số bài: 2596
Quote lo cong Replybullet Gởi ngày: 05/Oct/2012 lúc 3:16pm
 
 
Hình rất hiếm và quý anh Hùng ơi !!!!!
 
 


Chỉnh sửa lại bởi lo cong - 05/Oct/2012 lúc 3:17pm
Lộ Công Mười Lăm
IP IP Logged
hoangngochung
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 27/Nov/2010
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 513
Quote hoangngochung Replybullet Gởi ngày: 06/Oct/2012 lúc 5:34am
Dạ !
hung0989077120@ahoo.com
IP IP Logged
hoangngochung
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 27/Nov/2010
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 513
Quote hoangngochung Replybullet Gởi ngày: 06/Oct/2012 lúc 7:28am
hung0989077120@ahoo.com
IP IP Logged
<< phần trước Trang  of 5 phần sau >>
Gởi trả lời Gởi bài mới
Bản in ra Bản in ra

Chuyển nhanh đến
Bạn không được quyền gởi bài mới
Bạn không được quyền gởi bài trả lời
Bạn không được quyền xoá bài gởi
Bạn không được quyền sửa lại bài
Bạn không được quyền tạo điểm đề tài
Bạn không được quyền cho điểm đề tài

Bulletin Board Software by Web Wiz Forums version 8.05a
Copyright ©2001-2006 Web Wiz Guide

This page was generated in 0.158 seconds.