Bài mớiBài mới  Display List of Forum MembersThành viên  LịchLịch  Tìm kiếm trong Diễn đànTìm kiếm  Hỏi/ĐápHỏi/Đáp
  Ghi danhGhi danh  Đăng nhậpĐăng nhập
Chuyện Linh Tinh
 Diễn Đàn Hội Thân Hữu Gò Công :Đời Sống - Xã Hội :Chuyện Linh Tinh
Message Icon Chủ đề: Linh tinh lượm lặt Gởi trả lời Gởi bài mới
<< phần trước Trang  of 17 phần sau >>
Người gởi Nội dung
Lan Huynh
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 05/Aug/2009
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 23276
Quote Lan Huynh Replybullet Gởi ngày: 27/Sep/2011 lúc 11:13am
Fastest In the World
Fastest Car in the World
Shelby Super Cars Ultimate Aero

412.28 kmh

 



Fastest Animal in the World
Cheetah

113 kmh 




Fastest Bird in the World
Spine tailed swift

171 kmh
 




Fastest Fish in the world
Sailfish (aka Super-Marlin)
110 kmh





Fastest Man in the world
Usain Bolt
40-43 kmh

 



Fastest Plane in the world 
X-43 Aircraft

12,144 kmh




 
Fastest Train in the World
Shanghai Maglev Train
581 kmh 

Fastest In the World

Tình yêu thương hay nhịn nhục
tình yêu thương hay nhơn từ
tình yêu thương chẳng ghen tị
chẳng khoe mình, chẳng lên mình
kiêu ngạo,chẳng làm điều trái ph
IP IP Logged
mykieu
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 10/Jun/2009
Thành viên: OffLine
Số bài: 3471
Quote mykieu Replybullet Gởi ngày: 27/Sep/2011 lúc 8:14pm


Gà con bị nhuộm màu từ trong trứng bán như món đồ chơi

image
Trên các đường phố ở Trung Quốc thời gian gần đây xuất hiện nhiều quầy hàng bán những chú gà con đủ các màu sắc như một món đồ chơi mới.

Để tạo nên những chú gà con mang đủ các màu xanh, đỏ, tím, vàng, hồng… những người nuôi gà đã tiêm vào trứng một loại thuốc nhuộm để sau khi nở chú gà sẽ có một màu lông đặc biệt hoàn toàn khác tự nhiên. Lũ gà con rực rỡ sau đó được bán như một món đồ chơi trên các đường phố Trung Quốc, thậm chí xuất khẩu cả sang Ấn Độ, Malaysia , Morocco , Yemen và
Mỹ.

 image

Gà con nhiều màu sắc được bày bán tràn lan

Việc nhuộm màu các chú gà từ trong trứng đã vấp phải sự phản ứng của nhiều người vì họ cho rằng đây là một việc làm độc ác với những sinh vật nhỏ bé hiền lành. Thuốc nhuộm thường chứa hydrogen peroxide và amoniac, những chất độc hại cho sức khỏe động vật. Thậm chí trong trường hợp dùng màu thực phẩm (chất an toàn với con người) để nhuộm lông cho gà cũng có thể gây ra nhiễm độc và thậm chí khiến cho phôi gà bị chết. image

Ngoài ra, màu lông nhuộm này không phải là vĩnh viễn. Khi con non phát triển, lông mới sẽ thay thế làm cho chúng mất dần đi lớp lông màu rực rỡ và sẽ không còn là món đồ chơi yêu thích của trẻ con. Chúng có thể bị vứt đi không thương tiếc như một món đồ chơi lỗ thời.


Ếch nhuộm màu sốt xình xịch ở Trung Quốc

 

Trào lưu mới đang vấp phải nhiều ý kiến phản đối kịch liệt. Mặc dù nhiều tổ chức, chuyên gia bảo vệ động vật lên tiếng phản đối, nhưng các bạn trẻ Trung Quốc vẫn đang từng ngày chạy theo “mốt” chơi ếch nhuộm màu hóa học. Các bạn ấy coi những chú ếch là thú cưng mà không biết được rằng việc làm đó đang đe dọa nghiêm trọng tới sự sinh tồn của loài ếch. image
Các chú ếch được nhuộm màu sặc sỡ trông khá bắt mắt. Cũng giống như xăm hình cho cá, dùng rùa sống để làm móc treo chìa khóa, những chú ếch nhuộm màu nhân tạo được bày bán công khai và rất “đắt khách”. Thoạt đầu, người xem rất dễ nhầm lẫn đây chỉ là những con ếch giả sặc sỡ màu sắc, nhưng chứng kiến chúng ngoe nguẩy trong bể nước mới biết đó là ếch
thật
 
 
image
Những chú ếch bị nhuộm bằng công nghệ laze đưa phẩm màu vào da.
Để có được những chú ếch “xanh đỏ tím vàng” vẫn còn sống, họ dùng công nghệ tia laze và bôi lên người con ếch lượng lớn những chất hóa học công nghiệp. Da ếch sẽ hấp thụ hết những chất màu này. Kết quả là những con ếch biến màu hoàn toàn, trở thành bất kỳ màu gì theo ý muốn của khách hàng. Theo lời của những người bán ếch, màu trên da ếch sẽ không bị phai trong thời gian 4 đến 5 năm. image
Giới trẻ Trung Quốc nuôi những con ếch này như thú cưng.
Những chú ếch này thường được mua về nuôi trong bể cá cảnh. Đặc biệt giới trẻ Trung Quốc hay giữ ếch nhuộm màu trong 1 chiếc bình nhỏ như thú cưng vậy. Nhưng chẳng mấy ai trong số các bạn trẻ biết rằng chất hóa học mà những con ếch đang mang có nguy cơ diệt vong loài ếch. Các chuyên gia cho biết, hàng nghìn con ếch nhiệt đới đã chết trong quá trình nhuộm màu hóa học, tỷ lệ sống sót rất thấp.

Phương Lan
 

(Internet)


mk
IP IP Logged
huong cerise
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 23/Mar/2010
Thành viên: OffLine
Số bài: 244
Quote huong cerise Replybullet Gởi ngày: 28/Sep/2011 lúc 3:36am

.photos-cannes-016.jpg

Nước Pháp là nơi tốt nhất để sống trên thế giới  

Pháp được coi là một trong những quốc gia đẹp nhất trên thế giới.

Tạp chí International Living đã công bố kết quả khảo sát dựa trên bảng chỉ số Chất Lượng Cuộc Sống lần thứ 30, trong đó khảo sát 194 quốc gia và vùng lãnh thổ về 9 lĩnh vực, trong đó có chi phi sinh hoạt, văn hoá và giải trí, môi trường, độ an toàn và rủi ro, nền kinh tế, cơ sở hạ tầng ...  

Nước Pháp đứng đầu danh sách trong vòng 5 năm liên tiếp, đánh bại Australia và Thuỵ Sĩ - đứng vị trí thứ 2 và 3 trong năm nay.

« Tại Pháp, cuộc sống đầy hương vị », biên tập viên Jackie Flynn của tạp chí nói. « Tôi không nghĩ rằng ai đó lại đi phản đối việc nước Pháp là một trong những nơi đẹp nhất trên thế giới, nơi niềm kiêu hãnh ngự trị trong từng chi tiết nhỏ bé. Người Pháp yêu những chiếc hộp hoa nhỏ, các khu vườn xinh xắn, những quán cafe vỉa hè, đường phố sạch sẽ. Các thành phố đều được chăm sóc kỹ càng và tội phạm vô cùng ít ». 

International Living đặc biệt chú trọng tới các vùng quê nước Pháp, ca ngợi các dịch vụ bên ngoài Paris, đặc biệt cho những người nghỉ hưu và gia đình của họ. « Vùng Midi-Pyrenees ở phía Đông Nam đặc biệt là nơi thích hợp cho các gia đình có thu nhập chưa tới 100000 USD /năm và những bữa ăn truyền thống với giá 14 USD », Flynn nói. 

Australia đã tăng từ vị trí thứ 5 lên Á Quân nhờ sự khôi phục nền kinh tế, trong khi nước Mỹ tụt xuống vị trí thứ 7 từ mốc thứ 3 năm ngoái, do « Giấc Mộng Nước Mỹ » đã vượt khỏi tầm với của rất nhiều người. Sudan, Yemen và Somalia nằm cuối bảng xếp hạng. 

Việt Nam xếp thứ 125 trên 194 quốc gia, với điểm bình quân của các chỉ số là 53/100, trong đó môi trường được đánh giá tương đối tốt 71/100, nhưng cơ sở hạ tầng thì chỉ được 36/100. 

Trong số 10 nước đứng đầu, New Zealand và Canada đạt điểm cao nhất về chi phí sinh hoạt, nước Mỹ đầu bảng về cơ sở hạ tầng. Đức có điểm số về môi trường cao nhất trong khi Italy, Australia và Pháp cùng xếp thứ nhất về khí hậu. 

Sau đây là Top 10 nước có chất lượng cuộc sống tốt nhất :

01. Pháp
02. Australia
03. Thuỵ Sĩ
04. Đức
05. New Zealand
06. Luxembourg
07. Mỹ
08. Bỉ (Belgium)
09. Canada
10. Italy 

Lê Quang Thọ C/N 2011/08/01



Chỉnh sửa lại bởi huong cerise - 28/Sep/2011 lúc 3:43am
IP IP Logged
Lan Huynh
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 05/Aug/2009
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 23276
Quote Lan Huynh Replybullet Gởi ngày: 28/Sep/2011 lúc 9:57am
SỰ ĐỘC ÁC CỦA NGƯỜI TÀU
   
Những bức tranh được tìm thấy trong sách cổ đã phác họa lại những nhục hình khủng khiếp thời xưa tại Trung Quốc.
Người ta vẫn thường nghe kể hoặc đọc được trong sách cổ về những nhục hình ghê rợn như tứ mã phanh thây, mổ bụng moi gan, chặt đầu lột da, bỏ vạc dầu…, nhưng nhiều người vẫn chưa được hình dung về những hình phạt khủng khiếp này.
Dưới đây là hình ảnh mô tả lại những nhục hình thời xưa được tìm thấy trong bộ sách cổ của Trung Quốc:
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
Những%20nhục%20hình%20khủng%20khiếp%20ở%20Trung%20Quốc%20thời%20xưa
 
ST.
Tình yêu thương hay nhịn nhục
tình yêu thương hay nhơn từ
tình yêu thương chẳng ghen tị
chẳng khoe mình, chẳng lên mình
kiêu ngạo,chẳng làm điều trái ph
IP IP Logged
huong cerise
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 23/Mar/2010
Thành viên: OffLine
Số bài: 244
Quote huong cerise Replybullet Gởi ngày: 01/Oct/2011 lúc 9:20am

*

Sống nhờ cơn lũ dữ ở đồng bằng Cửu Long

Lũ miền Tây gần đỉnh lịch sử năm 2000 làm vỡ đê, ngập nhà, úng hoa màu; nhưng cũng mang lại sản vật dồi dào. Đây là mùa người đồng bằng hái bông điên điển, bứt bông súng, thả lưới cá... kiếm tiền triệu mỗi ngày.

Người dân ở xã Phú Lộc, huyện Tân Châu, An Giang, đặt dớn cá linh mỗi ngày mang lại thu nhập hơn 500.000 đồng đến cả triệu bạc.
Gia đình của anh Ngô Văn Tâm, ở xã Ô Long Vỹ, huyện Châu Phú, An Giang, mỗi ngày chở khoảng hơn 40 ghe đất thuê, với tiền công 15.000-20.000 đồng một ghe tùy theo đường xa, ngắn.
Chị Thái Thị Bé Sáu, ở xã Khánh An, huyện An Phú, An Giang, lũ về hái bông điên điển bán 50.000-60.000 đồng một ngày.
Vợ chồng anh Trương Văn Phong, ở xã Thường Phước Tiền, Hồng Ngự, Đồng Tháp, những ngày qua đưa nhau bơi xuồng ra sông cào hến, kiếm được 200.000 đến 300.000 đồng mỗi hôm.
Cô gái trẻ Nguyễn Thị Tươi ở Tịnh Biên hàng ngày bơi xuồng qua khu vực gần biên giới Campuchia hái bông súng để kiếm tiền phụ giúp gia đình. Chiều về bông súng được tập kết tại chợ Châu Đốc để đem đi tiêu thụ khắp nơi đồng bằng sông Cửu Long.
Cả gia đình cùng đánh bắt cá trong mùa lũ.
Cánh đồng ngập nước trắng xóa, người dân đi mót lúa. Anh nông dân này tranh thủ đánh một giấc trên đống lúa vừa gom được ở vùng nước nổi.
Năm nay lũ lớn ở miền Tây nên người dân trúng mùa cá, tôm.
Cá lóc đánh bắt được không ăn hết phải xẻ ra phơi khô để bán hoặc để dành ăn dần.

Gia Bảo

Theo vnexpress.net 30/9/2011
IP IP Logged
huong cerise
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 23/Mar/2010
Thành viên: OffLine
Số bài: 244
Quote huong cerise Replybullet Gởi ngày: 03/Oct/2011 lúc 3:48am

THANH NGA

 Nữ hoàng sân khấu má hồng phận bạc
 
 
Hai%20vợ%20chồng%20nghệ%20sĩ%20Phạm%20Duy%20Lân%20-%20Thanh%20Nga
Hai vợ chồng nghệ sĩ Phạm Duy Lân - Thanh Nga

 Nguyễn Phương  giới thiệu về thân thế sự nghiệp và cuộc đời nghiệt ngã của nữ nghệ sĩ tài danh của sân khâu cải lương Việt nam Thanh Nga, người được mệnh danh là Nữ hoàng sân khấu má hồng phận bạc.

Ông Hội đồng quản hạt tỉnh Tây Ninh Nguyễn Văn Lợi kết hôn với bà Nguyễn Thị Thơ, sanh được ba con, tại xã Thái Hiệp Thạnh, tỉnh Tây Ninh : Trưởng nam là Albert Nguyễn Hữu Thìn sanh năm 1940, tức là diễn viên Hữu Thìn của đoàn Thanh Minh Thanh Nga. Thứ nữ là Juliette Nguyễn Thị Nga, sanh ngày 31 tháng 7 năm 1942 tức là nữ nghệ sĩ tài danh Thanh Nga. Thứ nam, Michel Nguyễn, sanh năm 1944, tác giả một tuồng cải lương duy nhứt tựa là « Người đi trong ngõ tối », từ trần năm 1970.

Năm 1945, ông Hội Đồng Lợi bị Việt Minh sát hại tại tỉnh Tây Ninh. Bà Nguyễn Thị Thơ sợ sẽ bị giết hại như chồng, nên dắt ba đứa con còn nhỏ xuống Sài Gòn lánh nạn. Năm 1948, Bà Thơ tái giá với ông Lư Hòa Nghĩa tức nghệ sĩ danh ca Năm Nghĩa, sanh được 5 con: Lư Bảo Quốc, tức danh hài Bảo Quốc. Lư Chí Bình, Lư Ánh Đào. Lư Ánh Mai và Lư Chí Tiên, không theo nghề nghệ sĩ sân khấu.

Năm 1952, mới 10 tuổi, Thanh Nga được nghệ sĩ Năm Nghĩa dạy ca và đưa lên sân khấu đoàn Thanh Minh ca vọng cổ bài Văng Vẳng Tiếng Chuông Chùa, trước khi mở màn hát. Nhạc sĩ Út Trong nhạc trưởng của đoàn hát dạy cho Thanh Nga ca những bài bản cổ nhạc khác.

Năm 1954, vai diễn đầu tiên của Thanh Nga là vai đào con Nghi Xuân trong tuồng Phạm Công Cúc Hoa.
Năm 1958, Thanh Nga 16 tuổi mới được đóng vai Sơn Nữ Phà Ca, vai chính trong tuồng Người Vợ Không Bao Giờ Cưới của soạn giả Kiên Giang và Qui Sắc. Qua vai hát Sơn Nữ Phà Ca, nữ nghệ sĩ Thanh Nga được thưởng Huy Chương Vàng giải Thanh Tâm, do ký giả Trần Tấn Quốc thành lập, giải thưởng cho diễn viên triển vọng xuất sắc nhất trong năm.

Năm 1959, nghệ sĩ Năm Nghĩa, dưởng phụ và là thầy của Thanh Nga mất. Năm !960, Bà Bầu Thơ, thân mẫu của Thanh Nga trực tiếp điều khiển đoàn Thanh Minh, đổi bảng hiệu lại là Đoàn Thanh Minh Thanh Nga. Bà rước những nghệ sĩ bực thầy về dạy cho Thanh Nga ca, diễn, như anh Năm Châu, cô Phùng Há, cô Ba Thanh Loan, cô Kim Cúc. Anh Ba Vân.

Từ năm 1960 đến năm 1968 nữ nghệ sĩ Thanh Nga thủ diễn những vai chánh, đóng cặp với những nam nghệ sĩ tài danh như Út Trà Ôn, Hữu Phước, Thành Được, Dũng Thanh Lâm, Việt Hùng, Hoàng Giang và có lúc có anh Năm Châu, anh Ba Vân, Tám Vân, Minh Vương, Hùng Cường, bà Năm Sađec đóng chung tuồng với Thanh Nga.

Thanh Nga là một ngôi sao sáng, với sắc đẹp thật dịu dàng, ngày càng quyến rũ. Thanh Nga vào vai nữ hoàng, công chúa, cô có nét đẹp lộng lẫy kiêu sa. Vào vai cô gái quê nghèo, Thanh Nga mang nét thôn quê bình dị với chiếc áo bà ba, với giọng ca truyền cảm đến lạ lùng, Thanh Nga đã có những vai để đời như vai Xuân Tự trong tuồng Áo cưới trước cổng chùa; Mã Nhi Nương Bữu ( Gió ngược chiều ), Giáng Hương ( Sân khấu về khuya ), Diệp Thúy trong tuồng Đôi mắt người xưa, Uyên trong Ngã rẽ tâm tình, Trinh trong Con gái chị Hằng, Mía trong tuồng Bọt biển. . .

Năm 1960 Thanh Nga được thưởng bằng danh dự diễn viên xuất sắc giäi Thanh Tâm. Năm 1966, Thanh Nga lại được thưởng giải diễn viên xuất sắc nhất trong năm. Thanh Nga cũng thành công trong lãnh vực Điện ảnh qua các phim: Đôi mắt người xưa, Loan mắt Nhung, Lan và Điệp, Sau giờ giới nghiêm, Triệu phú bất đắc dï . . .
Năm 1968, Tết Mậu thân, chiến tranh lan vô các thành phố, chánh phủ ban hành lệnh giới nghiêm ban đêm, các đoàn hát cải lương không hát được, nhiều đoàn phải chịu rã gánh.

Đoàn Thanh Minh Thanh Nga được ông Phạm Duy Lân, Đổng Lý Văn Phòng bộ Thông Tin gợi ý xuất ngoại sang Pháp biểu diễn cho Việt Kiều xem nhân dịp Tết năm 1969. Đối với bộ Thông Tin, việc đưa đoàn Thanh Minh Thanh Nga sang Pháp hát là một công tác tranh thủ tình cảm của Việt Kiều ở Pháp khi đang có hội nghị bốn bên ở thủ đô Paris. Đối với đoàn hát thì đây là lối ra duy nhứt để đoàn có doanh thu. Bà bầu Thơ đồng ý, vì vậy ông Phạm Duy Lân thường xuyên giúp đở bà bầu Thơ giải quyết mọi thủ tục liên quan tới việc đưa đoàn hát xuất ngoại, việc chọn tuồng và chọn diễn viên.

Năm 1969, đoàn Thanh Minh Thanh Nga lưu diễn ở Pháp trong vòng 2 tháng, hát ở rạp Maubert, Playel và các tỉnh miền Nam nước Pháp, nữ nghệ sĩ Thanh Nga được khán giả Việt Nam ở Pháp nhiệt liệt khen ngợi qua các tuồng Con gái chị Hằng, Nửa đời hương phấn, Tấm lòng của biển, Hoa mộc lan, Giấc mộng đêm xuân.
Sau chuyến lưu diễn ở Pháp về, nữ nghệ sĩ Thanh Nga thành hôn với ông Phạm Duy Lân. Năm 1972, đoàn Thanh Minh Thanh Nga ngưng hoạt động, nữ nghệ sĩ Thanh Nga đi hát cho đoàn Việt Nam của bà bầu Thu hoặc đi đóng phim, thu truyền hình tuồng cải lương.

Sau 30 tháng 4 năm 1975, bà bầu Thơ được phép thành lập gánh hát với bảng hiệu đoàn Thanh Nga. Nữ nghệ sĩ Thanh Nga tiếp tục nhận được cảm tình nồng hậu của khán giả qua các tuồng Tấm lòng của Biển, Tiếng trống Mê Linh, Bài thơ trên cánh diều, Thái hậu Dương Vân Nga.

Ngày 16 tháng 3 năm 1977, trong lúc đoàn Thanh Minh diễn tuồng Tiếng trống Mê Linh tại rạp Lao Động B gần cầu chữ Y thì có một kẻ vô danh liệng một quả lựu đạn lên sân khấu. Nữ nghệ sĩ Thanh Nga bị thương nhẹ, hai nhạc sĩ tân nhạc chết tên là Trần Văn Mùi và Lê Hiếu Đức.

Ngày 26 tháng 11 năm 1978, đoàn Thanh Minh diễn tại rạp Cao Đồng Hưng ở Gia Định, vở tuồng Thái Hậu Dương Vân Nga. Sau khi diễn xong, như thường lệ, Thanh Nga cùng chồng là ông Phạm Duy Lân và con là Phạm Duy Hà Linh lên xe về nhà riêng ở số 114 đường Ngô Tùng Châu Sai Gòn. Bọn cướp định bắt cóc cháu Cúc Cu, Thanh Nga và chồng bị hai người lạ mặt bắn chết sau khi dằng co để giựt lại đứa bé 6 tuổi tên Cúc Cu, con trai duy nhứt của họ (Cúc Cu là tên thân mật trong gia đình để gọi Phạm Duy Hà Linh).

Sáng hôm sau hay tin, chúng tôi lập tức đến nhà bà bầu Thơ. Bà rất buồn, nói như lạc giọng: " Chú thiếm Ba, Thanh Nga bị bắn chết rồi. Chú thiếm ra bệnh viện Sai Gòn thăm cháu! ". Thanh Lệ, vợ của Hữu Thìn cùng đi với chúng tôi. Khó khăn lắm chúng tôi mới vô bệnh viện được vì dân chúng hiếu kỳ đứng nghẽn cả lối đi. Nhân viên bệnh viện đưa chúng tôi đến phòng lạnh, kéo hai hộc đựng xác ra để chúng tôi nhìn.

Thanh Nga nằm hộc trên, khi kéo ra thì tóc cô đổ xõa dài xuống đất, đen mượt như một dòng suối đen. Thanh Nga đã được chị Ngọc Nuôi đánh phấn, thoa son, hóa trang như đang trình diễn. Nét mặt Thanh Nga vẫn đẹp, đôi mắt nhắm lại như đang trong giấc ngủ bình yên. Cô đã được chị Ngọc Nuôi và bà Sáu đồ hội thay cho mặc bộ y phục Thái Hậu Dương Vân Nga y như đã mặc trên sân khấu đêm rồi, trước khi bị sát hại. Ông Phạm Duy Lân, chồng của Thanh Nga nằm hộc dưới, nét mặt còn lộ vẻ kinh hoàng. Ông đã được thay bộ âu phục đen, thắt cà vạt sọc xanh trắng.

Các nghệ sĩ Kim Cương, Ngọc Nuôi, Liễu Thuận, Hoàng Giang, Kim Giác, Văn Ngà, bà năm Hay (em bà bầu Thơ) và chúng tôi nghe anh tài xế của ông Lân (tên Cát) kể lại diễn biến thảm cảnh Thanh Nga bị sát hại.
Anh Cát nói xe về tới nhà ở đường Ngô Tùng Châu, khi anh mở cửa xe bước ra thì bị một người lạ mặt đánh một báng súng vô ót rồi xô anh té chúi trở vô xe. Anh còn nghe tiếng cửa xe bên kia mở, tiếng khóc thét của Cúc Cu, tiếng la lớn của Thanh Nga :" Buông con tôi ra, buông con tôi ra" và tiếng của ông Lân la rất lớn: " Bớ người ta ...cướp... cướp ", tiếp theo đó là hai phát súng chát chúa. Kẻ sát nhân bắn xong, phóng lên chiếc xe Honda đen, chạy mất...

Ông Phạm Duy Lân chết liền tại chỗ, nằm gục dưới đất, gần cửa sau xe, vết đạn trúng tim. Thanh Nga bị bắn trên ngực phía trái gần tim. Cô được chở bằng xe cyclo đi bệnh viện Sài Gòn cấp cứu, nhưng xe đến ngang ga xe lửa thì Thanh Nga tắt thở.

Theo yêu cầu của Hội nghệ sĩ, lễ tang của Thanh Nga và chồng, ông Phạm Duy Lân do Hội nghệ sĩ đứng ra tổ chức. Quan tài của Thanh Nga và chồng được quàng tại nhà Hội, số 81 đường Nguyễn Văn Trỗi (tức đường Mac Mahon cũ) hai quan tài để song song, sát vào nhau và để một lư hương chung cho hai vợ chồng, tránh việc người vào viếng chỉ thắp hương cho Thanh Nga mà không thắp hương cho ông Lân. Khi liệm, Thanh Nga vẫn mặc y phục hát vai Thái Hậu Dương Vân Nga, y phục đẩm máu của Thanh Nga được để dưới đất ở đầu quan tài.

Tôi còn nhớ số người ái mộ Thanh Nga quá đông, phải tổ chức cho xếp hàng 4, từ cổng vô ở đường Nguyễn Văn Trổi, nối đuôi trên đường Tú Sương dài tới trường Régina Pacis. Liên tục trong ba ngày ba đêm, số người đến viếng tang kiên nhẫn nối đuôi nhau, tay cầm một cây nhang đã đốt sẵn hoặc một cành hoa do ban tổ chức đưa cho, để khi vào trước quan tài Thanh Nga đỡ tốn thì giờ thắp nhang.

Số nghệ sĩ các đoàn hát và các em học sinh ái mộ cũng xếp hàng 4 trên đường Nguyễn Văn Trỗi, cũng cầm nhang đốt sẵn, đi vào bằng cổng phụ, tới trước quan tài Thanh Nga, đặt hoa xuống hoặc cắm nhang rồi đi ra về theo cổng chính.  Số người theo sau quan tài Thanh Nga đến nơi an nghỉ cuối cùng cũng rất đông, phải kể là một con số kỷ lục. Cứ tưởng tượng, số người đi đưa tang Thanh Nga đứng lấp cả lòng đường Hiền Vương. Đầu đám tang đã tới đường quẹo qua Dakao, dòng người nối đuôi vẫn chưa rời khỏi trụ sở của Hội ở đường Nguyễn Văn Trỗi. Có thể nói là cả mấy chục ngàn người đã đi tiễn Thanh Nga.

Phát súng bắn vào Thanh Nga đã làm bàng hoàng mọi người. Nhiều nghi vấn đã được đặt ra: Ai là thủ phạm đã giết Thanh Nga? Với mục đích gì?
Dư luận nói Phục Quốc quân giết Thanh Nga thì căn cứ vào việc Thanh Nga hát những vở tuồng của cộng sản, Thanh Nga là công cụ tuyên truyền của cộng sản, giết Thanh Nga là cảnh cáo những nghệ sĩ khác. Nhưng khi mất Sài Gòn rồi, mất cả miền Nam rồi, có nghệ sĩ nào mà không ca, không hát những tuồng đã được nhà cầm quyền đương thời kiểm duyệt và cho phép hát ? Những tuồng như Tiếng trống Mê Linh, Thái hậu Dương Vân Nga, Bên cầu dệt lụa, Tấm lòng của biển. . . có điểm nào đáng để mà kết án tử hình người nghệ sĩ đã hát những tuồng đó ?

Dư luận nói cộng sản Trung quốc giết thì căn cứ vào tình hình gay cấn giữa Trung Quốc và Việt Nam (Nạn Hoa kiều ở Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn... ) Thanh Nga diễn những vở chống xâm lăng Tàu như Tiếng trống Mê Linh, Thái Hậu Dương Vân Nga ...

Lúc đó tình hình giữa Việt Nam và Trung Cộng đang căn thẳng với nhau nên nhà cầm quyền lợi dụng cái chết của Thanh Nga để mà động viên tòng quân chống xăm lăng Tàu Cộng. Thanh Nga chết ngày 26 tháng 11 năm 1978, Tàu cộng đánh qua biên giới tháng 2 năm 1979, hỏng lẽ họ giết chết Thanh Nga ba tháng trước rồi mới tràn qua biên giới sao ?

Đến cuối năm 1987, có phiên " Tòa án nhân dân thành phố " xử những tên bắt cóc trẻ thơ và giết người. Các báo tường thuật: Vụ án Thanh Nga trước sau chỉ đơn thuần là một vụ bắt cóc con để tống tiền những cha mẹ có tên tuổi, có máu mặt sau 1975 như cô đào Kim Cương, cô đào Thanh Nga, bác sĩ Nguyễn La Hỹ. Họ là những người chỉ có một đứa con duy nhứt và lại lắm bạc nhiều tiền.

Con trai của đào Kim Cương tên Tô Rô bị bắt vào ngày 26 tháng 12 năm 1977 giá tiền chuộc là 20 lượng vàng. Sau khi Kim Cương nạp đủ số vàng trên, bọn cướp cho Tô Rô uống thuốc ngủ rồi đem tới bỏ trước cửa Sở Bưu Điện Saigon. Kim Cương được báo tin, tới nhận lại con.

Đến con trai của Thanh Nga, Cúc Cu Phạm Duy Hà Linh, vì Thanh Nga và ông Lân chống cự, kêu cứu, bọn chúng sợ quá, bắn đại để thoát thân (theo lời khai của can phạm Nguyễn Thanh Tân trước Tòa)
Mấy tháng sau, ngày 6 tháng 2 năm 1979, xảy ra vụ bắt cóc con trai bác sĩ Nguyễn La Hỹ làm việc tại bệnh viện Chợ Rẩy tên là Phương. Bọn bắt cóc người cũng đòi tiền chuộc là 20 lượng vàng.

Các báo kể: " Trong một cuộc phục kích, công an bắn trúng lưng tên Nguyễn Văn Hóa làm tên nầy bị trọng thương, phải vào bệnh viện cứu cấp. Do lời khai của tên Hóa, những tên trong băng bắt cóc cháu Phương bị sa lưới, trong đó có Nguyễn Thanh Tân và Nguyễn Văn Đức. Cháu Phương, con bác sĩ Hỹ được Tân đưa về giấu ở ấp Ngăn Rô, Sóc Trăng, nơi mà hơn một năm trước chúng cũng giam giữ cháu Tô Rô. Như vậy hai vụ bắt cóc tống tiền con của hai nhân vật có tiếng tăm và giàu có thì đã rõ. Còn những phát đạn bắn vào vợ chồng Thanh Nga thì tên Tân khai là vì phản ứng quyết liệt của hai vợ chồng Thanh Nga, chúng sợ ông Lân có súng, nên ra tay trước để tẩu thoát.

Mạng sống của con người thì ai cũng phải trân trọng, bởi lẽ người ta sinh ra chỉ một lần và chết đi cũng chỉ một lần. Nhưng cái chết của từng mỗi con người chỉ là tổn thất của từng mỗi gia đình hay trong một phạm vi quan hệ nhỏ. Còn sinh mạng bị cướp đi của Thanh Nga là một tổn thất không gì bù đắp nổi của sân khấu cải lương và là niềm đau của hàng triệu người. Dù tội ác đã được trừng trị, nhưng có lẽ thêm ngàn lần trừng trị nữa cũng không tương xứng với những tổn thất mà tội ác đã gây ra.

IP IP Logged
huong cerise
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 23/Mar/2010
Thành viên: OffLine
Số bài: 244
Quote huong cerise Replybullet Gởi ngày: 01/Nov/2011 lúc 5:00am
*

 

                 Vua Vọng Cổ Út Trà Ôn
 
 
 
 
Vua%20vọng%20cổ%20Út%20Trà%20Ôn%20%28DR%29
Vua vọng cổ Út Trà Ôn (DR)

Chương trình phát thanh cổ nhạc kỳ này xin giới thiệu cuộc đời của nghệ sĩ Út Trà Ôn, từng được giới hâm mộ tặng cho danh hiệu Vua Vọng Cổ. Lúc sinh tiền, giọng ca vang lộng đầy sinh khí và truyền cảm của Út Trà Ôn đã được thính giả Việt Nam nồng nhiệt tán thưởng.

Trước khi đề cập đến cuộc đời nghệ thuật của vua vọng cổ Út Trà Ôn, xin giới thiệu tóm tắt về bản vọng cổ, bản nhạc vua của sân khấu cải lương.

Năm 1918, nhạc sĩ Cao Văn Lầu ở Bạc Liêu, sáng tác bản Dạ Cổ Hoài Lang (Đêm Khuya nghe tiếng trống nhớ chồng), bài Dạ Cổ Hoài Lang được giới cổ nhạc ưa thích, thường diễn tấu trong các cuộc đàn ca tài tử. Lúc đó, khi tấu nhạc hòa đàn, các nhạc sĩ đóng góp thêm sáng kiến, tăng nhịp thức, phong phú hóa nhạc điệu, bài Dạ Cổ Hoài Lang đổi tên gọi là Vọng Cổ Hoài Lang rồi Vọng Cổ, từ nhịp đôi đến nhịp tư, nhịp tám, nhịp mười sáu tăng lên thành nhịp ba mưoi hai rồi nhịp sáu mươi bốn. Qua một thời gian lâu dài với sự đóng góp tâm huyết của bao thế hệ nhạc sĩ và ca sĩ, bản Vọng Cổ khẳng định giá trị của mình trong nền âm nhạc của sân khấu cải lương.

Bản Vọng Cổ vừa có tính chất tự sự, vừa có tính chất trữ tình, với 32 nhịp hay 64 nhịp, lồng khung của bản nhạc vừa đủ dài để tác giả viết lời ca nhiều chữ, khiến cho bài vọng cổ có tính chất kể chuyện, tâm sự, nội dung chuyên chở một câu chuyện, một nổi lòng đầy đủ tính chất hỉ, nộ, ái , ố mà sân khấu cải lương thường diễn tả.

Bài Vọng Cổ được dùng như một cái khung, gọi là lòng bản, tác giả có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, bằng các loại thi thơ, có thể kết hợp với nhạc nên giúp cho ca sĩ nhiều phương tiện, nhiều hình thức để diễn tả trong khi ca vọng cổ, do đó ca sĩ có thể tạo một phong cách ca riêng biệt của mình. Cùng là một bài vọng cổ, không ai đàn giống ai, không ai ca giống ai nhưng tất cả vẫn biểu diễn đúng là âm điệu và tiết tấu của bản vọng cổ mà qua đó người danh ca có một lối ca riêng của mình, người đàn cũng có ngón đàn riêng.

Từ thập niên 60, ký giả Trần Tấn Quốc, chủ nhiệm kiêm chủ bút nhật báo Tiếng Dội Miền Nam mở một cuộc trưng cầu ý kiến của đọc giả, khán thính giả ưa thích cải lương, bình chọn những nghệ sĩ được gọi là đệ nhất trong ngành sân khấu cải lương. Kết quả như sau:

Nghệ sĩ Út Trà Ôn, với giọng ca hơi đồng trầm ấm, phong cách ca ngâm rõ ràng, truyền cảm, nên được phiếu bầu cao nhất và được tặng danh hiệu là Đệ Nhất Danh Ca Nam. Ông còn được các ký giả kịch trường và giới ái mộ cải lương tặng cho biệt danh Vua Vọng Cổ.

Vua vọng cổ Út Trà Ôn tên thật là Nguyễn Thành Út, sanh năm 1919 tại làng Đông Hậu, quận Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Ông là người con thứ 10 trong gia đình nên được các bạn nghệ sĩ gọi là anh Mười Út.

Năm 13 tuổi, anh Mười Út đi cày thuê cấy mướn, nhờ có giọng tốt, nên khi làng có Hội cúng Kỳ Yên, anh Mười Út được Ban Nhạc Lễ nhờ đứng ra xướng danh cho hương chức hội tề cúng lễ. Ông Năm Tồn, nhạc sĩ đờn tranh và ông Tư Hiệu, nhạc sĩ đờn cò dạy cho anh Mười Út ca hai mươi bài bản tổ của cổ nhạc.

Năm 15 tuổi, Mười Út nổi danh trong Ban đàn ca tài tử của quận Trà Ôn.

Năm 18 tuổi, Mười Út lên Saigon chơi đàn ca tài tử, gặp dịp hãng rượu Bình Tây tổ chức thi ca thưởng rượu, anh Út dự thi được giải nhất. Đài Pháp Á mời anh Út ca trên đài phát thanh và đặt nghệ danh cho anh là Út Trà Ôn khi giới thiệu anh ca các bài vọng cổ Thức suốt đêm đông, Sầu bạn chung tình và Tôn Tẩn giả điên. Giọng ca vang lộng đầy sinh khí và truyền cảm của Út Trà Ôn đã được thính giả nhiệt liệt tán thưởng.

Năm 1943, anh Út Trà Ôn nổi danh trong vai Hoàng Tử Thủy Tề trong tuồng Lý Chơn Tâm cưỡi củi của gánh hát Hề Lập...

Năm 1947, Út Trà Ôn được hãng đĩa Asia mời thu đĩa bài vọng cổ Thái Sư Văn Trọng Gián thập điều và bài vọng cổ Trụ Vương thiêu mình. Hai bài vọng cổ này được Đài Pháp Á phát thanh trên làn sóng điện thì lập tức khắp Saigon, Chợ Lớn và các tỉnh miền Hậu Giang dấy lên một phong trào thưởng thức vọng cổ. Báo chí không ngớt viết bài ngợi khen giọng ca của Út Trà Ôn. Đĩa vọng cổ Thái Sư Văn Trọng gián thập điều phát hành chưa tới ba tháng mà đã bán hết sạch. Hãng đĩa Asia phải tái bản lần thứ hai, thứ ba mà vẫn không đáp ứng được số yêu cầu. Ông bầu Trúc Viên Trương Gia Kỳ Sanh ký hợp đồng 50. 000 đồng để mời nghệ sĩ Út Trà Ôn về hát cho gánh hát Tiến Hóa của ông. Đây là một số tiền rất lớn, lập kỷ lục trong hợp đồng giữa nghệ sĩ và chủ gánh hát trong thời điểm này. Nên nhớ là số trúng độc đắc của cuộc xổ số Đông Dương lúc đó là một trăm ngàn đồng.

Năm 1951, Út Trà Ôn hát cho đoàn Mộng Vân với hợp đồng ký một trăm ngàn đồng tức là gấp đôi số tiền hợp đồng của anh ký với đoàn Tiến Hóa. Nghệ sĩ Út Trà Ôn rất nổi tiếng qua các tuồng Triều Tiên vong quốc sử, Đảng Chiếc lá vàng, Ba ngọn đèn xanh của tác giả Mộng Vân, mở màn cho một cao trào các tuồng cải lương kiếm hiệp rất ăn khách lúc bấy giờ.

Năm 1954, Út Trà Ôn ký hợp đồng về hát cho đoàn Thanh Minh với giá tiền là 750.000 đồng, lương mỗi suất hát là một ngàn đồng. Nghệ sĩ Út Trà On nổi danh qua các tuồng Con trai người ăn mày, Hoàng Tử của mùa xuân, Nẻo tắt Hoành Sơn, Hồi trống Vân Lâu…

Soạn giả Viễn Châu, người chuyên sáng tác vọng cổ cho nghệ sĩ Út Trà On ca, nhận xét về ông vua vọng cổ này: “ Nghệ sĩ Út Trà On có hơi đồng trầm ấm, phong cách ca ngâm khoan thai, chững chạc, thích hợp với tâm sự một ông lão chèo đò, sống ung dung tự tại cùng sông nước, không mãn chuyện thế thái nhân tình. Giọng ca không chân phương quá mà cũng không luyến láy kỷ thuật quá, người ca biết tôn trọng ý tứ của người viết và tìm cách thể hiện cho thật phù hợp với bài ca. Nghệ sĩ Út Trà On còn được xem là bậc thầy về lối hành văn, sắp chữ, câu nhiều chữ ca vẫn hay, câu ít chữ kéo ra vẫn duyên dáng. Nhịp nhàng chắc chắn, cung bỗng cung trầm đâu ra đó rõ ràng”.

Soạn giả Viễn Châu đã sáng tác hai bản vọng cổ “ Ông lão chèo đò “ và “ Tình anh bán chiếu “, có thể nói là danh ca Út Trà Ôn đã làm cho hai bản vọng cổ này nổi tiếng và cũng từ hai bản vọng cổ này mà danh hiệu Vua Vọng Cổ của Út Trà Ôn càng được khẳng định.

Năm 1958, sau khi mãn hợp đồng hợp tác của bộ tứ chủ bầu Út Trà Ôn, Kim Chưởng, Thanh Tao, Thúy Nga, nghệ sĩ Út Trà Ôn trở về cộng tác với đoàn hát Thanh Minh. Ông ký giao kèo với một số tiền kỷ lục là một triệu năm trăm ngàn đồng, lương mỗi suất hát là một ngàn năm trăm đồng.

Năm 1961, nghệ sĩ Út Trà Ôn ký hợp đồng hát cho đoàn Thủ Đô của ông bầu Ba Bản. Năm 1962, Út Trà Ôn và Hoàng Giang hợp tác thành lập đoàn hát Thống Nhứt – Út Trà Ôn.

Năm 1964, ông theo đoàn hát Dạ Lý Hương của bầu Xuân và năm 1965, ông ký hợp đồng với bầu Long, hát cho đoàn Kim Chung 1, rồi Kim Chung 6.

Năm 1968, ông trở về cộng tác với đoàn Thanh Minh Thanh Nga, sau đó ông có thời gian hát cho đoàn Thái Dương, đoàn Hoa Lan, đoàn Tiếng Hát Dân Tộc. Từ năm 1969 đến năm 1975, nghệ sĩ Út Trà Ôn hát tăng cường cho các đoàn hát Tấn Tài, Thanh Hải, Minh Cảnh.

Sau năm 1975, nghệ sĩ Út Trà Ôn hát cho đoàn cải lương Saigon 1 đến năm 1979 rồi chuyển sang diễn cho nhà hát Trần Hữu Trang đến năm 1988 thì ông nghỉ, không trình diễn trên sân khấu nữa.

Tuy nhiên vì ông vẫn nhớ nghề nên mãi đến khi đã 80 tuổi, ông thường được mời tham gia Ban Giám Khảo cho các cuộc thi tuyển lựa giọng ca cải lương ở các tỉnh, cho giải huy chương vàng Trần Hữu Trang và cho Hội Sân Khấu, góp phần đào tạo và tuyển lựa nghệ sĩ tài tử các thế hệ kế thừa và ông đi ca cổ nhạc giúp cho các chùa gây quỹ làm việc từ thiện.

Út Trà Ôn mất lúc 7 giờ 30, ngày thứ hai 13 tháng 8 năm 2001 tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương Saigon, được quàn tại tư gia số 706 đường Điện Biên Phủ quận 10 Saigon và an táng ngày thứ sáu 17 tháng 8 năm 2001 tại nghĩa trang nghệ sĩ ở Gò Vấp.

Dân chúng và nghệ sĩ cải lương vĩnh biệt ông, người nghệ sĩ tài hoa đã cống hiến cả đời cho sân khấu. Ông đã để lại cho sân khấu cải lương một nghệ thuật ca vọng cổ chân phương với kỷ thuật ca chồng hơi độc đáo do ông sáng tạo, cách sử dụng hơi ca, ngân, luyến láy trầm bỗng, nhặt khoan, đã giúp cho bản vọng cổ trở thành bản nhạc vua của sân khấu cải lương.

Ông đã hướng dẫn, truyền nghề cho những nghệ sĩ cùng đứng chung sân khấu với ông. Các nghệ sĩ tài danh Thanh Nga, Diệu Hiền, Út Hậu, Út Hiền, Phương Quang, Thanh Hải, Ngọc Ản, Thanh Sang đều xem ông như sư phụ của mình. Đến ngày ông mất, ông vẫn được giới nghệ sĩ và khán giả ái mộ tôn vinh ông trong ngôi vị Vua Vọng Cổ.

IP IP Logged
tuavanle
Admin Group
Admin Group
Avatar

Tham gia ngày: 30/May/2007
Đến từ: United States
Thành viên: OffLine
Số bài: 335
Quote tuavanle Replybullet Gởi ngày: 01/Nov/2011 lúc 3:00pm
Mặt Trời "Không Lặn" Trên Cung Potala (Tây Tạng)

Potala tọa lạc trên đỉnh Hồng Đồi (tên gốc là Red Hill hay Marpori), nằm trên độ cao 3.600 so với mặt nước biển, đây là cung điện xây dựng ở độ cao ấn tượng nhất thế giới.

Trước đây phía ngoài Potala là hồ nước lớn, giờ đã bị lấp đi, xây thành
quảng trường lớn. Con đường mới với những hàng cây đang được
 trồng tỉa lại, chạy trước mặt cung điện.


Tổng thể cung điện Potala cao 117m, từ Đông sang Tây có chiều dài 360m, chiều rộng theo trục Bắc-Nam đo được là 270m. Cung có diện tích hơn 360.000 m2 bao gồm 13 tầng, bên trong chia thành hơn 1.000 phòng nhỏ với gần chục nghìn điện Phật. Vật liệu xây dựng cung là gỗ, đá, và bùn.
Sau một ngày dài tham quan toàn bộ cung điện, đến tối, tôi quyết định quay lại Potala để ngắm công trình uy nghi này trong ánh đèn rực rỡ. Khi tôi tới quảng trường cung điện, đồng hồ đã chỉ 21h, khó mà tin được trời Lhasa vẫn còn sáng tỏ mặt người. Trong ánh sáng chạng vạng nơi cao nguyên, Potala vẫn sừng sững trên đỉnh ngọn Đồi Đỏ với Hồng Cung và Bạch Cung vươn cao.
Bầu trời vẫn xanh ngắt phía trên cung điện Potala vào lúc 21h.

Khoảng 30 phút sau, bóng đêm mới thực sự bao phủ nơi đây.

Quảng trường trước cung điện với những dòng xe xuôi ngược và khách bộ hành đang đi lại ngắm cảnh.


Giữa quảng trường gió thổi lạnh run người nhưng nhìn lên cung Potala, người ta cảm thấy ấm áp và rung động bởi sự rực rỡ tráng lệ nơi này.


Hai%20ngôi
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Hồng%20Cung%20và
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Bạch%20Cung%20song
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20hành%20trong
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20đêm.
Hai ngôi Hồng Cung và Bạch Cung song hành trong đêm.

Cận cảnh Hồng Cung, biểu tượng quyền lực của cộng đồng tôn giáo
Tây Tạng. Từng tầng lầu rực lên sắc đỏ với các trang trí họa tiết trên nóc cung.



Những
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20ánh%20đèn%20le%20lói
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20trong%20các%20gian
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20phòng%20của%20tăng
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20ni%20ở%20vọng%20gác
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20nơi%20Bạch
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Cung.
Những ánh đèn le lói trong các gian phòng của tăng ni ở vọng gác nơi
Bạch Cung.

Potala Sừng Sững Dưới Bầu Trời Xanh

Hồng
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Cung%20và%20Bạch
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Cung%20trong%20ánh
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20sáng%20ban
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20ngày.
Hồng Cung và Bạch Cung trong ánh sáng ban ngày.

cung
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20điện%20Potala
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20cao%20117m,%20có
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20chiều%20dài
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20360m,
Cung điện Potala cao 117m, có chiều dài 360m.

Điện
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20chính%20Tây%20của
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20cung%20điện.%20Nơi
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20này%20du%20khách
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20chỉ%20được%20tham
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20quan%20phía
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20ngoài%20mà%20không
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20được%20chiêm
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20ngưỡng%20bên
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20trong.
Điện chính Tây của cung điện. Nơi này du khách chỉ được tham quan
phía ngoài mà không được chiêm ngưỡng bên trong.


Điện
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20chính%20Tây%20nhìn
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20từ%20xa.
Điện chính Tây nhìn từ xa.

Du%20khách
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20phải%20leo%20lên
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20những%20bậc
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20thang%20đá%20để
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20vào%20thăm%20quan
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20trong%20cung.
Du khách phải leo lên những bậc thang đá để vào tham quan trong cung.

Quảng
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20trường%20phía
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20trước%20Potala
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20nhìn%20từ%20trên
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20cao.
Quảng trường phía trước Potala nhìn từ trên cao.

sân
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20trong%20của%20Bạch
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Cung%20%28tiếng
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Tạng%20gọi%20là
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Deyangshar%29
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20vốn%20là%20nơi%20tổ
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20chức%20các%20hoạt
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20động%20lễ%20hội
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Phật%20giáo;%20bên
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20phải%20sân%20là
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20khu%20nhà%202%20tầng
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20

%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20màu%20vàng
%20là
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20nơi%20sinh%20sống
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20của%20Tăng%20ni,
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20bên%20trái%20là
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20phòng%20tu%20học
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20của%20Tăng%20ni,
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20còn%20ở%20giữa%20là
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20chính%20điện
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Bạch%20Cung.
Sân trong của Bạch Cung vốn là nơi tổ chức các lễ hội, bên phải sân là khu
nhà hai tầng màu vàng, nơi sinh sống của Tăng Ni, bên trái là phòng tu học,
còn ở giữa là chính điện Bạch Cung.


Những hành lang dài nối liền hai cung. Tuy nhiên trong nội cung của Potala không cho chụp ảnh nhiều.

Hành lang nội cung sơn son thếp vàng. Ảnh chụp lại từ sách The Potala
của Unesco, sách in màu, chụp toàn bộ các điểm nhấn kiến trúc của cung điện, các điện thờ quan trọng của Hồng Cung và Bạch Cung.

Cuốn sách này không bán ở bất cứ đâu ngoài khu vực cung Potala.
Quyển sách giúp du khách thấy được hết vẻ đẹp của cung điện nguy nga nhất Tây Tạng.


Bạch
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Cung%20nhô%20cao
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20kỳ%20vĩ%20giữa%20nền
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20trời%20xanh
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20thẳm,%20tuy%20chỉ
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20có%205%20tầng%20lầu
Bạch Cung nhô cao giữa nền trời xanh thẳm với 5 tầng lầu.

Công
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20viên%20phía%20sau
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20Potala%20nhìn%20từ
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20trên%20cao.
Công viên phía sau Potala nhìn từ trên cao.

Con
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20đường%20bao
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20quanh%20dưới
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20chân%20cung%20điện
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20hàng%20trăm
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20chiếc%20kinh
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20luân%20màu%20đồng
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20óng%20ả.
Con đường bao quanh dưới chân cung điện hàng trăm chiếc kinh luân màu
đồng óng ả.



những%20đoàn%20người%20Tạng%20vừa%20đi%20vừa%20đẩy%20kinh
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20luân%20xoay%20theo
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20chiều%20kim%20đồng
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20hồ%20giữa%20cái
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20nắng%20trưa%20oi
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20ả.
Du khách người Tạng vừa đi vừa đẩy kinh luân xoay theo chiều kim đồng hồ giữa nắng trưa oi ả.
Cung
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20điện%20Potala
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20sừng%20sững%20trên
%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20đồi.
Cung điện Potala sừng sững trên đồi.

IP IP Logged
lo cong
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 30/Oct/2007
Đến từ: Canada
Thành viên: OffLine
Số bài: 2596
Quote lo cong Replybullet Gởi ngày: 04/Nov/2011 lúc 8:57pm
 
Made in CHINA
 
 
Ăn đồ Tàu,
đi Taxi sản xuất bên Tàu,
chôn trong nghỉa trang Triều Châu,
vong hồn đi theo Mao trạch Đông.

Xe taxi đang chạy trên phố bỗng... rớt 2 bánh

Vào lúc 16h15’ chiều nay (7/6), một chiếc xe taxi đang lưu thông trên đường Nguyễn Huệ (TP Huế) bỗng nhiên rơi 2 bánh sau ra ngoài. Chiếc xe quay nhiều vòng giữa đường làm cho người tham gia giao thông phải một phen hú vía.

Sau khi chở bệnh nhân cấp cứu từ tỉnh Quảng Trị vào Bệnh viện Trung ương Huế xong, xe taxi hãng Dòng Hiền BKS 74K-6828 do tài xế Lê Tuấn Anh điều khiển chạy với tốc độ vừa phải trên đường Nguyễn Huệ.
Khi ngang đoạn gần giao nhau với ngã 4 Nguyễn Huệ - Điện Biên Phủ, tài xế phanh xe thì cả cầu xe phía sau có dính 2 lốp xe bật văng ra giữa đường. Xe đang đà quán tính nên bị quay mấy vòng trước khi dừng lại. Rất may người đi đường xung quanh không ai bị gì. Tài xế mặt tái ngắt bước ra khỏi xe, không hiểu sự việc gì xảy ra.

Xe taxi Dòng Hiền bị rơi 1 lúc 2 bánh sau ra ngoài

Anh Tuấn Anh cho hay, xe của anh thuộc dòng xe Lifan của Trung Quốc, đã chạy được mấy năm , giá trị chiếc xe khoảng 200 triệu... Do bị tai nạn đột ngột nên phải gọi xe cẩu trợ giúp. Anh Hùng, tài xế xe taxi Gili ở gần đó quan sát từ đầu đến cuối sự việc nói: “Từ thuở tôi làm tài xế đến chừ, chuyện thấy xe bị rơi bánh trước là nhiều. Nhưng xe này rơi một lúc cả hai bánh sau là chuyện hy hữu. Nếu đi trên đèo, nhiều khả năng xe sẽ bị lao vòng rơi xuống vực”. Nhiều người đi đường cho biết, qua quan sát, phần hàn đệm cao su ở trục xe có múi hàn khá sơ sài, có thể là khả năng chính dẫn đến việc xe bị rơi trục sau khi đang chạy. Sau khi xảy ra vụ việc, cảnh sát giao thông cùng công an phường đã đến giải quyết ách tắc giao thông và hướng dẫn tài xế xe bị nạn đến chỗ sửa xe gần nhất.Một số hình ảnh của vụ tai nạn hy hữu này:
Xe cẩu nhỏ được huy động đến hiện trường để kéo xe taxi đã “nằm ẹp” này lên


Phần cầu sau còn dính 2 lốp được người đi đường tò mò đến xem


Chỉnh sửa lại bởi lo cong - 04/Nov/2011 lúc 9:00pm
Lộ Công Mười Lăm
IP IP Logged
huong cerise
Senior Member
Senior Member
Avatar

Tham gia ngày: 23/Mar/2010
Thành viên: OffLine
Số bài: 244
Quote huong cerise Replybullet Gởi ngày: 08/Nov/2011 lúc 3:07am
 
                 MADE IN CHINA                             
 
 
  IMG_0370.JPG

Rượu vang giả : thị trường béo bở của gian thương Trung Quốc

Rượu%20vang%20sản%20xuất%20tại%20Trung%20Quốc
Rượu vang sản xuất tại Trung Quốc
Reuters

Sau quần áo, xắc tay sang trọng và linh kiện điện tử đến lượt rượu vang của Pháp bị Trung Quốc làm giả. Nạn nhân là những nhãn hiệu danh tiếng của rượu Bordeaux mà từ hai năm nay là thức uống thời thượng của tầng lớp nhà giàu mới ở Hoa lục. Nhưng « kẻ cắp gặp bà già », cảnh sát điều tra của Pháp có cách phát hiện hàng nhái một cách dễ dàng, chỉ có dân Trung Quốc là phải bỏ hàng ngàn đôla để uống nước nho lên men pha đường.

Đối với 60 triệu nhà giàu mới tại Trung Quốc thì uống « rượu tây » là biểu hiểu của sự thành công và lịch lãm. Theo một nhà điều tra Pháp, thì trong năm qua số lượng rượu Bordeaux xuất khẩu trực tiếp sang Trung Quốc tăng gấp đôi so với 2009.

Giới « đại gia » sẵn sàng bỏ ra từ vài trăm, thậm chí hàng ngàn đôla để khui một chai Bordeaux danh tiếng.

Bắt mạch biết thành phần thích phô trương này không phân biệt được rượu ngon rượu dở, gian thương Trung Quốc thừa cơ lạm dụng tận tình.

Cũng theo các nhà điều tra Pháp thì để làm một chai rượu giả, gian thương mua vỏ chai thật, dán nhãn cóp bằng kỹ thuật vi tính, sau đó bơm rượu rẻ tiền, đóng nút và cứ thế mà tung ra thị trường.( vỏ chai thật được thu gom tại các Restaurant ở Pháp chuyển về ) 

Tại Trung Quốc, giới sành điệu rỉ tai nhau hiệu Bordeaux Château-Lafite năm 1982 là loại « xịn nhất ». Giá của một số chai rượu vang này lên đến 8 500 đôla, cao gấp 10 năm lương của một công nhân có tay nghề.

Romain Vandevoorde, một nhà nhập cảng rượu vang Pháp tại Bắc Kinh cho biết « số chai rượu Lafite 1982 trên thị trường Trung Quốc nhiều hơn là số chai sản xuất tại Pháp ».

Theo một viên chức hải quan của Pháp, sở dĩ nạn làm rượu giả tại Trung Quốc nẩy nở một phần là do người tiêu thụ kém hiểu biết. Ngày nào mà dân dùng rượu phân biệt được thế nào là rượu ngon rượu dở thì lúc đó công việc bài trừ nạn đánh cắp nhãn hiệu sẽ tiến một bước dài.

Tuy nhiên nếu « vỏ quýt dày sẽ gặp móng tay nhọn », cơ quan Pháp chống rượu giả, rượu pha trộn có một vũ khí rất giản dị và hiệu quả. Đây là công việc của một trung tâm hóa học nằm ở ngoại ô thành phố Bordeaux với khoảng 50 nhân viên chuyên về an toàn thực phẩm và đặc biệt là chống rượu không đúng nhãn hiệu.

Giám đốc Bernard Médina tuyên bố với báo chí một cách bông đùa : công việc của chúng tôi rất giản dị : mỗi năm vào mùa hái nho, hàng ngàn ký lô nho từ khắp vùng miền Tây nước Pháp được gởi về trung tâm này để được lên men và phân loại làm « mẫu dữ kiện căn bản ».

Do vậy bất cứ một hình thức làm giả nào cũng không thoát khỏi bửu bối trong kho trữ liệu càng ngày càng dồi dào.

Mỗi năm Viện phân tích chất lượng nhận khoảng 3 000 chai rượu Pháp cũng như từ nước ngoài gởi về xin phân chất.



Chỉnh sửa lại bởi huong cerise - 08/Nov/2011 lúc 8:30am
IP IP Logged
<< phần trước Trang  of 17 phần sau >>
Gởi trả lời Gởi bài mới
Bản in ra Bản in ra

Chuyển nhanh đến
Bạn không được quyền gởi bài mới
Bạn không được quyền gởi bài trả lời
Bạn không được quyền xoá bài gởi
Bạn không được quyền sửa lại bài
Bạn không được quyền tạo điểm đề tài
Bạn không được quyền cho điểm đề tài

Bulletin Board Software by Web Wiz Forums version 8.05a
Copyright ©2001-2006 Web Wiz Guide

This page was generated in 0.156 seconds.