![]() |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
![]() ![]() |
Thơ Văn | |
![]() |
![]() |
![]() ![]() |
<< phần trước Trang of 2 |
Người gởi | Nội dung |
mykieu
Senior Member ![]() Tham gia ngày: 10/Jun/2009 Thành viên: OffLine Số bài: 3471 |
![]() ![]() ![]() |
Khảo cứu về trường thi Tỳ Bà Hành -Phạ m Văn Bân-(tiếp theo)
Thứ ba, để dạy cho quần chúng thì cần đơn giản, dễ hiểu như Bạch Cư Dị chủ trương nhưng không nhất thiết phải luôn luôn như thế. Trong văn học nghệ thuật, có rất nhiều người dùng điển tích để bày tỏ điều gì đó mà không muốn kể rõ. Trái lại, họ chỉ cần dùng ít chữ để ám chỉ một sự tích khiến cho khán giả, đọc giả, thính giả, v.v. phải nhớ đến điển (nghĩa là việc cũ) đó để hiểu và cảm thấy lý thú. Thi nhân Hoàng Cầm và khá nhiều văn nghệ sĩ Việt Nam dụng điển trong các tác phẩm nghệ thuật vì lý do không muốn nói thẳng hay muốn tránh bị phiền nhiễu pháp luật không cần thiết, đặc biệt vào thời xưa, có thể mất đầu, thậm chí bị tru di tam tộc! Xét bài thơ "Nếu anh còn trẻ" của Hoàng Cầm, do Phạm Duy phổ nhạc với tựa đề "Tình Cầm" làm thí dụ như dưới đây:
Nếu anh còn trẻ như năm ấy Câu Bao giờ em hết nợ Tầm Dương? rõ ràng là ẩn ý, trích từ câu thơ mở đầu độc đáo của Phan Huy Thực:
B ến Tầm Dương canh khuya đưa kháchQu ạnh hơi Thu, lau lách đìu hiu.Và n ếu muốn hiểu tường tận ý tứ của thi nhân Hoàng Cầm, thiển nghĩ người ta cần hiểu trọn ý 88 câu của bài Tỳ Bà hành.Kh ảo cứu ngắn gọn này nhằm thân tặng bạn NTXP và các bạn thích thi văn.California, May 2007
Phạm Văn Bân
(ThuNhan.K7) Chỉnh sửa lại bởi mykieu - 22/Aug/2010 lúc 8:22pm |
|
mk
|
|
![]() |
|
<< phần trước Trang of 2 |
![]() ![]() |
||
Chuyển nhanh đến |
Bạn không được quyền gởi bài mới Bạn không được quyền gởi bài trả lời Bạn không được quyền xoá bài gởi Bạn không được quyền sửa lại bài Bạn không được quyền tạo điểm đề tài Bạn không được quyền cho điểm đề tài |